Bài 2 SBT trang 38 lm hộ mk vs!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 69:khởi hành từ Lạng Sơn và Hà Nội, quãng đường dài 163km. Trong 43km đầu, hai xe cùng vận tốc. Nhưng sau đó chiếc xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu, trong khi đó xe thứ hai vẫn duy trì vận tốc cũ. Do đó xe thứ nhất đến Hà Nội sớm hơn xe thứ hai là 40 phút. Tính vận tốc ban đầu của hai xe.
Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của hai xe. Điều kiện: x > 0.
Quãng dường còn lại sau khi xe thứ nhất tăng vận tốc là:
163 – 43 = 120 (km)
Vận tốc xe thứ nhất sau khi tăng tốc là 1,2x (km/h)
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường còn lại là 120/(1,2x) (giờ)
Thời gian xe thứ hai đi Hết quãng đường còn lại là 120/x (giờ)
Vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thú hai 40 phút = 2/3 giờ nên ta có phương trình:
120/x - 120/(1,2x) = 2/3
⇔ 120/x - 100/x = 2/3
⇔ 360/3x - 300/3x = 2x/3x
⇔ 360 – 300 = 2x
⇔ 2x = 60 ⇔ x = 30 (TMĐK)
Vậy vận tốc ban đầu của hai xe là 30km/h.
Góp ý nèk: mình không biết làm toán lớp 8 đâu, nhưng theo mình nghĩ là bạn nên ghi cụ thể các câu hỏi ra cho mọi người trả lời nhé, được không ạ? :333
Ví dụ như có 1 vài người lớp 8 trở xuống biết làm, nhưng họ không có sách để làm thì sao nhỉ? :>>>
Bạn hãy ghi câu hỏi cụ thể ra nhé❤
Vì ∠MNO = 90° và ∠MNy' = 30° suy ra ∠ONy' = 60°. Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox. Khi đó, góc NOx’ kề bù với góc Nox, do đó ∠NOx' = 60°. Từ đó, x’Ox song song với yNy’ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 60°).
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là tâm nhĩ và tâm thất, nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ ở bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ ở lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co bóp dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được chuyển trong một vòng kín.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\Rightarrow a=b=c\)
Vậy a=b=c
đặt a/b=b/c=c/a=k
=>a=bk;b=ck;c=ak
do đó abc=bk.ck.ak=abc.k^3
do a,b,c khác 0 nên abc khác 0
=>k^3=1 =>k=1
từ đó suy ra a=b=c
bn lm theo cách này đi,hay hơn
Cường có số thời gian rảnh rỗi là: \(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)
Có nhiều cách nối, chẳng hạn:
4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
(-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7
Đề bài:
Em hãy tìm cách " nối" các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?
Lời giải:
Có nhiều cách nối, chẳng hạn:
4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
(-100) - 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7
Sơ đồ cấu tạo một phiến lá dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn.
1. Tế bào biểu bì mặt trên ;
2. Tế bào thịt lá ;
3. Khoang chứa không khí;
4. Tế bào biểu bì mặt dưới;
5. Lục lạp ;
6. Gân lá gồm các bó mạch ;
7. Lỗ khí.
Các tế bào ở thịt lá có rất nhiều (lục lạp) có chức năng thu nhận (ánh sáng) để chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.