Đề bài Lời chào tạm biệt khi xa quê
giúp tớ với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúc các bạn ở Online Math một năm mới vui vẻ
Tạm biệt năm 2015 và xin chào năm 2016
Thời gian xa quê dài dằng dặc, bạn bè cùng trang lứa ngày xưa ai còn ai mất. Quê hương đã có thay đổi gì chưa. Đời sống cùa bà con như thế nào? Bao nhiêu câu hỏi cứ dội về hiện hữu. Sau tiếng cười nói ồn ào của lũ trẻ, lòng tác giả không khỏi man mác. Trong con mắt lũ trẻ thì mình là khách lạ, đó là một thực tế bởi khi ông từ giã quê hương thì làm gì đã có chúng. Sau nụ cười tinh nghịch của trẻ thơ là những giọt nước mắt chua cay và sung sướng. Ta là khách lạ! xa quê gần một đời người nay mới trở lại, ta dù lạ với lũ trẻ thơ như quá đỗi thân thuộc với mảnh đất quê hương. Sung sướng hơn bao giờ hết nhà thơ đang đứng trên mảnh đất quê hương, ông đã thực hiện được.tâm nguyện của mình “sống chết với quê hương”. Tình cảm ấy đẹp quá, thiêng liêng quá!.
Cảm ơn nhà thơ Hạ Tri Chương, chính ông đã đánh thức trong lòng độc giả những tình cảm gắn bó với quê hương. Nó làm thức tỉnh bao kẻ đang muốn từ bỏ quê hương. Đồng thời củng cố, khắc sâu hơn niềm tin yêu quê hương gia đình của mỗi con người. Và dĩ nhiên không có tình cảm gắn bó với quê hương sẽ không lớn nổi thành người.
Ngẫu nhiên viết chứ không phải bộc lộ tình cảm một cách ngẫu nhiên. Ngẫu nhiên viết vì tác giả không chủ định làm thơ lúc về đến quê.
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
Tham khảo!
Theo lời giới thiệu, đề tài và đặc điểm nội dung, nghệ thuật của cuốn sách mang tới cho người đọc những câu pha trò mới tinh của cậu học trò nổi tiếng nhất trong những cậu nhóc tiểu học, điều này khiến tác giả ngạc nhiên khi dẫn tới nhân vật của họ vào các tình huống.
a) dàn ý
MB: Lí do phải xa quê?Khái quát ý nghĩa của quê hương đối với mình. Trình bày bao quát được tình cảm của mình đối với quê hương.
TB: - Miêu tả hình ảnh làng quê khi chia tay
+ MT từng cảnh nổi bật (nói , tả sơ qua), chú trọng vào những cảnh có gắn bó mật thiết với mình.
- Kể những kỉ niệm gắn bó với quê và nêu cảm nhận, nhận xét về những kỉ niệm đó
+ Qua các hình ảnh đó, hồi tưởng lại từng kỉ niệm
+ MÌnh thấy nó như thế nào?
+ Ý nghĩa của từng kỉ niệm đó đối với mình như thế nào?
- Nỗi nhớ nhung, xúc động, khát khao muốn được ở lại quê.
+ Nêu cảm xúc nhớ nhung xúc động khi phải xa quê. Việc đó dã tác động -> mình như thế nào? MÌnh cảm thấy ra sao trước việc đó.
+ Khát khao muốn được ở lại quê (Thể hiện hét nội tâm, cảm xúc, khát vọng muốn được trở về quê)
- Hồi tưởng về ngày sẽ được gặp lại
+ Nhớ từng cảnh vật, từng kỉ niệm (Ý này bị lặp hay nếu để thì vẫn được??)
+ Cảm xúc trong lòng.
KB: (Hình như thừa ý)
- Lời chia tay
+ Xa quê, trong lòng buồn bã
+ Lời chào tạm biệt quê hương thân yêu
+ NHắn nhủ quê hương chờ đợi mình
+ Hẹn gặp lại
bn có thể viết cả bài ra đc k