dot 6,7 gam hon hop X gom cac kim loai Fe,Al,Cu,Ag trong khong khi .Sau phan ung thu duoc 8,7 g hon hop chat ran Y.Hoa tan Y bang dung dich HCl du thay con lai 2,7 g mot chat ran .Tinh the tich HCl 2M vua du de hoa tan Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
%mO= \(\frac{16y}{56x+16y}\) . 100% = 27,59%
\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{y}\) = 1,333 \(\approx\) \(\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\) CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Vì CRắn Y td với dd NaOH ko thấy có khí thoát ra nên CR Y ko chứa Al.
\(\Rightarrow\) Al pư hết, Fe3O4 dư
8Al + 3Fe3O4 \(\rightarrow\) 4Al2O3 + 9Fe
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
Vì CR Y td được với H2 nên CR Y gồm: Fe3O4 dự, Fe
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
0,01875 <--- 0,075 (mol)
mFe3O4 + mFe = 15,3
\(\Rightarrow\) 232 . 0,01875 + mFe = 15,3 \(\Rightarrow\) mFe = 10,95 (g)
- Giải:
Gọi R là kim loại hóa trị x
4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)
Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam
Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )
⇒ R = 21x
Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4
Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,25V___2V_____________________________(mol)
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,25V_____ V______________________________(mol)
Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít
mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam
* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.
m(rắn k tan)= mCu=1(g)
=> m(Fe,Al)= 16,4(g)
nH2SO4=(39,2%.100)/98=0,4(mol)
Đặt: nFe=a(mol); nAl=b(mol)
PTHH: Fe+ 2 HCl -> FeCl2 + H2
a_______2a_____a____a(mol)
2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2
b__3b_______b____1,5b(mol)
Ta được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,4\\56a+27b=16,4\end{matrix}\right.\) Đến lúc này em cần xem lại số liệu đề bài nhé!
a) MgCO3 -to-> MgO +CO2 (1)
BaCO3 -to-> BaO +CO2 (2)
CaCO3 -to-> CaO +CO2 (3)
ADĐLBTKL ta có :
mCO2=20-10,32=9,68(g)
=>nCO2=0,22(mol)
=>VCO2=4,298(l)
b) MgCO3 +2HCl --> MgCl2 +CO2 +H2O (4)
BaCO3 +2HCl --> BaCl2 +CO2 +H2O (5)
CaCO3 +2HCl --> CaCl2 +CO2+ H2O (6)
theo (1,2,3) : nX=nCO2=0,22(mol)
theo (4,5,6) : nCO2=nX=0,22(mol)
nHCl=2nX=0,44(mol)
mHCl=16,06(g)
=>mHCl( đã dùng)=\(\dfrac{16,06}{125}.100=12,848\left(g\right)\)
=>mdd HCl=158,265(g)
=>VHCl=150,72(ml)=0,12072(l)
ADĐLBTKL ta có :
mY=20+158,265-0,22.44=168,576(g)
Ta có PT
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\) (1)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (2)
\(\Rightarrow m_{Cu}=12,8\left(g\right)\Rightarrow n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo (1) có \(n_{Zn}=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=65\times0,2=13\left(g\right)\) \(\Rightarrow\%Zn=\frac{13}{21,1}\times100\approx61,61\%\) \(\Rightarrow\%ZnO=100-61,61=38,39\%\)
có thật là CO dư mà sau phản ứng vẫn còn oxit sắt k vậy ????
đề bài sai chăng hay phản ứng xảy ra không hoàn toàn