G
Giúp mình với...huhuu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Ta có: ΔMNK vuông tại M
nên \(\widehat{N}+\widehat{K}=90^0\)
hay \(\widehat{K}=30^0\)
Xét ΔMNK vuông tại M có
\(NK=\dfrac{MN}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{10}{\dfrac{1}{2}}=20\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNK vuông tại M, ta được:
\(NK^2=MK^2+MN^2\)
\(\Leftrightarrow MK^2=300\)
hay \(MK=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\widehat{ACB}=180^0-\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\right)=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2.\widehat{ACB}=100^0\) (góc ở tâm gấp đôi góc nội tiếp chắn cùng dây cung)
Sự mở rộng lãnh thổ của nước ta từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là một quá trình quan trọng trong lịch sử đất nước. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã khám phá, chiếm đóng nhiều vùng đất ở phía nam, đặc biệt là miền Trung và miền Nam. Sự mở cửa các cảng biển cùng quá trình thương mại với các quốc gia phương Tây đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và giao lưu văn hóa. Tuy nhiên, quá trình này cũng đòi hỏi sự đấu tranh và xây dựng hạ tầng để bảo vệ cũng như duy trì quyền kiểm soát. Điều này đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa và đóng góp vào phong cách sống của người dân ở các vùng đất mới. Phía nam của nước ta đã trở thành một phần quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào phần kinh tế và văn hóa của đất nước.
Trọng lượng vật:
\(P=mg=9\cdot10=90N\)
Lực cản:\(F_c=20P=20\cdot90=1800N\)
Lực kéo: \(F_k=P+F_c=90+1800=1890N\)
Lực kéo này khá lớn nên mình đANG NGHI ĐỀ BÀI CÓ GÌ ĐÓ SAI.
Bài 2:
gọi thời gian chảy riêng từng vòi đầy bể lần lượt là x(giờ) và y(giờ)
(Điều kiện: x>0 và y>0)
Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)
Trong 1h, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{y}\left(bể\right)\)
TRong 1h, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)
=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
Trong 10h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{10}{x}\left(bể\right)\)
Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 10 giờ rồi khóa lại và mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ nữa thì đầy bể nên ta có:
\(\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{9}{x}=-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=6\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Thời gian để vòi một chảy một mình đầy bể là 12 giờ
Thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 6 giờ
2.4
gia tốc của hệ
\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{P_b}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{Q_b}+\overrightarrow{F_{msa}}+\overrightarrow{F_{msb}}}{m_a+m_b}\)
chiếu trên trục Ox có phương sogn song với mặt phẳng nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động
a=\(\dfrac{sin\alpha.P_a+sin\alpha.P_b-F_{msa}-F_{msb}}{m_1+m_2}\)
\(\Leftrightarrow a=sin\alpha.m_a.g+sin\alpha.m_b.g-k_a.cos\alpha m_a.g\)\(-k_b.cos\alpha.m_b.g\))/(m1+m2)
\(\Leftrightarrow\)\(a=\left(\dfrac{sin\alpha\left(m_a+m_b\right).g-cos\alpha.g\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{m_a+m_b}\right)\)
xét riêng vật A: các lực tác dụng vào A, trọng lực Pa, phản lực Qa, lực ma sát Fmsa, lực do vật B tác dụng vào khi trượt xuống F cùng chiều chuyển động
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{F_{msa}}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động phương sogn song với mặt phẳng
F=\(\dfrac{g.cos\alpha.\left(k_a-k_b\right).m_b.m_a}{m_a+m_b}\)
b) để hai vật trượt xuống a\(\ge\)0
\(\Leftrightarrow\)..........
2.4
b)
\(a\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)sin\(\alpha.\left(m_a+m_b\right).g\ge g.cos\alpha.\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)\)
\(\Rightarrow tan\alpha\ge\dfrac{\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{\left(m_a+m_b\right)}\Rightarrow\alpha\ge....\)