1 .Tai sao cơ thể thiếu nước lại chết?
2.Cho biết những tình huống nào cơ thể thường bị thiếu nước và biện pháp khắc phục
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Vì trong cơ thể chiếm 70% là nước, nước là một chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sống của cơ thể nên cơ thể thiếu nước sẽ chết.
Câu 2:
Tình huống thiếu nước:
- Hoạt động nhiều đỗ mồ hôi , khi đi ở ngoài nắng lâu cơ thể sẽ bị mất nước -> Bổ sung thêm nước bằng cách uống nhiều nước.
-trong cơ thể con người, nước chiểm khoảng 80%
=> thiếu nước sẽ bj chết do khô họng, đường ruột,.
- những tình huống cơ thể bj thiếu nước và biện pháp khắc phục:
+làm việc quá sức, mồ hôi ra nhiều -> mất nước: bổ sung nước
+cơ thể thiếu nước nhiều do làm việc quá sức, không bổ sung nước đủ, đi ngoài trời nắng nhiều: chuyền nước
(cái này mình chỉ suy đáon thôi bn ạ :)) ko biết có đúg k nx)
Chất điện giải đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự hằng định của áp suất thẩm thấu các ion, kali, magiê, phốtphát là những thành phần quan trọng với dịch lỏng trong tế bào. Còn các ion, natri, clo là thành phần không thể thiếu được của huyết tương. Chính vì vậy khi bị mất nước và chất điện giải, cơ thể sẽ trong tình trạng suy kiệt, nặng hơn người bệnh có thể tử vong.
Nếu cơ thể không đủ nước thì chức năng chuyển hóa của toàn bộ cơ thể sẽ bị ảnh hưởng như thiếu máu, lơ mơ, suy tuần hoàn. Cơ thể thiếu chất điện giải thì người bệnh sẽ lừ đừ, nôn mửa, co giật, bụng chướng, ruột liệt, rối loạn nhịp tim, ngưng tim, tử vong. Tình trạng thiếu canxi thường xảy ra ở lứa tuổi sơ sinh, trẻ thường quấy khóc, khóc đêm, nấc cục, ọc sữa, ngủ hay giật mình, nằm hay vặn mình, uốn éo người. Nặng hơn, chỉ một kích thích nhỏ trẻ khóc dữ, thanh quản đột ngột khép lại, ngưng thở, rồi tử vong. Trong cơ chế hấp thụ và bài tiết của hệ tiêu hóa, nước và dinh dưỡng được đưa vào cơ thể thông qua ẩm thực.
Khi hoạt động mạnh hay lúc thời tiết nắng nóng, cơ thể sẽ điều tiết và tạo ra cơ chế bài tiết mồ hôi. Để bù lại lượng nước đã mất ấy, chúng ta cần uống nước nhiều hơn bình thường. Rất nhiều người chỉ đến lúc khát mới uống nước mà không biết rằng, khi cơ thể cảm thấy khát thì nước trong nội tạng đã mất đi sự cân bằng. Tế bào trong cơ thể đã ở vào trạng thái mất nước nhẹ. Hầu hết các hoạt động trong cơ thể đều cần đến nước và làm giảm lượng nước sẵn có trong người. Vì vậy phải thường xuyên uống nước. Uống ít một, nhiều lần.
Người khỏe mạnh mỗi ngày cần uống từ 1.500-2.500 ml nước. Tuyệt đối không uống một lúc một lượng nước lớn để tránh phá vỡ sự cân bằng của nước và các chất điện giải trong cơ thể. Nguyên nhân mất nước chủ yếu do tiêu chảy, nôn, đổ mồ hôi nhiều, tiểu đường. Tiêu chảy là một trong những bệnh lý gây tử vong nhiều nhất, đặc biệt ở trẻ em. Dấu hiệu mất nước ở trẻ là khát, uống nhiều, trẻ li bì, lừ đừ, mắt trũng, da bụng hằn lâu, thóp lõm, nước tiểu ít, huyết áp giảm, mạch nhanh.
Có nhiều phương pháp bù nước và chất điện giải đường uống được đưa ra để có thể giảm thiểu rủi ro khi cơ thể rơi vào tình trạng mất nước và chất điện giải. Ban đầu khi thấy dấu hiệu mất nước, nên cho bệnh nhân uống các dung dịch pha chế như nước muối đường, nước cháo loãng, nước dừa cho đến các loại chế phẩm bù nước và điện giải đường uống có tên gọi là nước biển khô hay bột oresol.
• Lượng nước trong máu
- Nếu lượng nước trong máu bị giảm nhiều thì nước từ trong các tế bào máu sẽ di chuyển ra ngoài (mất nước nội bào) dẫn đến làm biến dạng tế bào, gây ảnh hưởng đến hoạt động chức năng của tế bào. Nếu lượng nước trong máu bị tăng lên nhiều thì nước sẽ bị kéo vào bên trong tế bào máu dẫn đến tế bào máu bị trường lên và có thể bị phá vỡ.
- Biện pháp khắc phục tình trạng trên: Uống đủ lượng nước cần thiết để đảm bảo cân bằng nước trong máu nói riêng và trong cơ thể nói chung, điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ nếu nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hoặc thừa nước trong máu là do bệnh lí.
- Cơ chế điều hòa của cơ thể: Khi thiếu nước, thận sẽ tăng cường hoạt động tái hấp thu nước để trả về máu, đồng thời gây cảm giác khát nước để báo cho cơ thể biết cần uống thêm nước. Khi thừa nước, thận sẽ tăng cường hoạt động đào thải nước ra ngoài.
- Những biểu hiện chưa tốt về đạo đức:
+ Còn che dấu khuyết điểm của bạn.
+ Còn trao đổi khi làm bài kiểm tra, nhắc bài cho bạn khi cô giáo kiểm tra miệng...
+ Còn trốn học.
- Những biểu hiện chưa tốt về pháp luật:
+ Đi xe đạp hàng ba, đi xe còn lạng lách đánh võng, chở ba người...
+ Chưa đội mũ bảo hiểm đúng quy định khi ngồi sau xe máy;
+ Chưa đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện.
- Biện pháp khắc phục:
+ Tự kiểm điểm một cách nghiêm túc những sai phạm về đạo đức như che dấu khuyết điểm của bạn, trao đổi khi làm bài...
+ Phải thẳng thắn, chân tình góp ý kiến khi bạn mắc khuyết điểm;
+ Học và nắm vững Luật An toàn giao thông để không vi phạm.
- Nếu là Thanh và Hà, em sẽ kiên quyết từ chối không nhận gói hàng của người phụ nữ, bởi em biết đó là một gói hàng chứa những điều phạm pháp, nên công an mới rượt đuổi và người phụ nữ cố tình giấu đi.
- Người phụ nữ làm một việc xấu xa, buôn bán đồ quốc cấm vi phạm pháp luật, cần bị pháp luật xử lí.
Các biểu hiện chưa tốt về mặt đạo đức của em và tập thể lớp là : trong lớp chưa thực sự chăm chú nghe cô giảng bài,chưa thực sự trung thực trong các bài kiểm tra,còn xem tài liệu,quay cóp trong giờ kiểm tra,....
Các biểu hiện chưa tốt về mặt pháp luật của em và tập thể lớp là : còn xảy ra các vấn đề trộm cắp,xô xát,đánh nhau trong giờ ra chơi,còn đi xe đạp điện vào trong sân trường,.........
Ta có các biện pháp khắc phục là : trong lớp cần tập trung chú ý nghe giảng,không giở tài liêu,quay cóp trong giờ kiểm tra,.....
cần đoàn kết,tránh chia rẽ bè phái,tuân thủ các biện pháp an toàn để phòng trống tai nạn giao thông ngoài ý muốn,.........
chúc bn học tốt !!!
- Những biểu hiện chưa tốt về đạo đức:
+ Còn che dấu khuyết điểm của bạn.
+ Còn trao đổi khi làm bài kiểm tra, nhắc bài cho bạn khi cô giáo kiểm tra miệng...
+ Còn trốn học.
- Những biểu hiện chưa tốt về pháp luật:
+ Đi xe đạp hàng ba, đi xe còn lạng lách đánh võng, chở ba người...
+ Chưa đội mũ bảo hiểm đúng quy định khi ngồi sau xe máy;
+ Chưa đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện.
- Biện pháp khắc phục:
+ Tự kiểm điểm một cách nghiêm túc những sai phạm về đạo đức như che dấu khuyết điểm của bạn, trao đổi khi làm bài...
+ Phải thẳng thắn, chân tình góp ý kiến khi bạn mắc khuyết điểm;
+ Học và nắm vững Luật An toàn giao thông để không vi phạm.
- Thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số theo độ tuổi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:
+ Thuận lợi: Do có cơ cấu dân số trẻ, nên có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, trợ lực cho phát triển kinh tế ...
+ Khó khăn: gây sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm, tài nguyên, môi trường, giáo dục, ý tế ...
- Biện pháp:
+ Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các ngành, các vùng.
+ Phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở đô thị, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
+ Tăng cường đầu tư giáo dục – đào tạo cho lớp trẻ để nâng cao chất lượng nguồn lao động. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm.
1.Trong cơ thể con người, nước chiếm từ 50 - 70% trọng lượng cơ thể và là một thành phần quan trọng của quá trình trao đổi chất, là dung môi cho nhiều chất hòa tan trong cơ thể.Nước còn giúp điều chỉnh cân bằng nhiệt độ cơ thể, nước còn nuôi dưỡng cả não bộ, tủy sống. Không chỉ tồn tại ở trong máu, mà gần 3/4 não bộ và tim người là nước, xương của bạn có 31% là nước, song lượng nước trong phổi người lại chiếm tỷ lệ cao đến 83%. \(\Rightarrow\)Khi thiếu nước các chức năng trong cơ thể sẽ dừng hoạt động và chết