Cho các chất \(CaCo_3;Fe;MgO;NaOH;Cu\left(OH\right)_2\)
Hãy cho biết, chất nào tác dụng với dd HCl; dd \(H_3PO_4\) đặc nóng. Viết PTHH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chất điện li :
$NaCl \to Na^+ + Cl^-$
$Na_2CO_3 \to 2Na^+ + CO_3^{2-}$
$NaHCO_3 \to Na^+ + HCO_3^-$
$K_2SO_4 \to 2K^+ + SO_4^{2-}$
$CaCO_3 \to Ca^{2+} + CO_3^{2-}$
$BaSO_3 \to Ba^{2+} + SO_3^{2-}$
Chất không điện li : NaCl khan
\(NaCl\rightarrow Na^++Cl^-\\ NaCl_{khan}⇌Na^++Cl^-\\ CaCO_3⇌Ca^{2+}+CO^{2-}_3\\ NaHCO_3\rightarrow Na^++HCO^-_3\\ Na_2CO_3\rightarrow2Na^++CO^{2-}_3\\ BaSO_3⇌Ba^{2+}+SO^{2-}_3\\ K_2SO_4\rightarrow2K^++SO^{2-}_4\)
a, Cho thử QT:
- QT chuyển đỏ -> H2SO4
- QT chuyển xanh -> NaOH
- QT ko đổi màu -> KCl
b, Hoà vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O3
\(P_2O_3+3H_2O\rightarrow2H_3PO_3\)
- Tan ít, QT ko đổi màu -> CaCO3
- Tan, QT chuyển xanh -> BaO
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
c, Cho thử que đóm còn cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
- Cháy yếu -> kk
Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\):
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng.
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\):
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại:
Cho mẫu than đang cháy dở vào:
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)
Câu b:
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)
\(1,CH_4+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}CH_3Cl\\ 2,C_6H_6+Br_2\xrightarrow[t^o]{Fe}C_6H_5Br\\ 3,C_6H_6+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}C_6H_5Cl\\ 4,2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O\\ 5,\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3RCOONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\\ 6,CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\\ 7,2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\\ 8,NaOH+SiO_2\underrightarrow{t^o}Na_2SiO_3+H_2O\)
\(9,NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ 10,Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\\ 11,CH_3COOC_2H_5+NaOH\rightarrow CH_3COONa+C_2H_5OH\\ 12,C_6H_6+3H_2\xrightarrow[t^o]{Ni}C_6H_{12}\\ 13,\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3H_2O\rightarrow3RCOOH+C_3H_5\left(OH\right)_3\\ 14,\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\rightarrow nC_6H_{12}O_6\\ 15,CH_3COONa+NaOH\underrightarrow{t^o}CH_4\uparrow+Na_2CO_3\\16, Ca\left(HCO_3\right)\underrightarrow{t^o}CaCO_3+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(17,MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2\uparrow+2H_2O\\ 18,NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ 19,2C_4H_{10}+5O_2\xrightarrow[men,xt]{t^o}4CH_3COOH+2H_2O\\ 20,2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ 21,CH_3COOC_2H_5+H_2O\underrightarrow{t^o}CH_3COOH+C_2H_5OH\)
H3PO4 đặc với H3PO4 loãng cũng như nhau mà bạn vì H3PO4 chỉ là axit trung bình nên mặc dù ở dạng đặc nhưng H3PO4 sẽ không có tính oxi hóa mạnh như H2SO4 hay HNO3
Cả 5 chất đều tác dụng được với HCl chắc chắn sẽ tác dụng với H3PO4 (đặc nóng là đánh lừa thôi bạn)
PTHH 1. CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
3CaCO3 + 2H3PO4 -> Ca3(PO4)2 + 3CO2 + 3H2O
2. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
3Fe + 2H3PO4 -> Fe3(PO4)2 +3H2
3. MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
3MgO + 2H3PO4 -> Mg3(PO4)2 + 3H2O
4. NaOH + HCl -> NaCl + H2O
3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O
5. Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O
3Cu(OH)2 + 2H3PO4 -> Cu3(PO4)2 + 6H2O
Nói chung là nếu so độ mạnh thì HCl với H3PO4 thì gần như là tương đương nhau (HCl mạnh hơn vì khi đặc (C% = 38%) thì HCl mang tính oxi hóa mạnh hơn HCl loãng còn H3PO4 thì không).
Ngoài ra, hiếm dùng H3PO4 hiếm khi được dùng vì dễ chảy rữa (tonc = 42,5oC), khó tìm mua và điều chế hơn HCl, khi tạo muối thường là muối không tan gây đóng cặn và tốc độ phản ứng so với dd HCl cùng nồng độ là chậm hơn