Bài 1: Tính hóa trị của
1)S trong hợp chất SO^3
2)Cu trong hợp chất CuSo^4
3)CO^3 trong hợp chất CuSO^3
4)P trong hợp chất P^2O^5
5)NO^3 trong hợp chất Mg(NO^3)^2
6)Fe trong hợp chất Fe^2(SO^4)^3
*Lưu ý:
+ Tính nhanh
+Dấu ^:vd Fe^2 ý là dưới Fe ghi số 2 bên canh chữ e nha các bạn
giải dùm mk nha
thanhks you
Bài 1:
1) Ta có: \(\overset{a-II}{SO_3}\)
\(\Rightarrow\) 1.a = 3.II
\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{3.II}{1}=VI\)
Vậy S có hóa trị VI.
2) Ta có: \(\overset{a-II}{CuSO_4}\)
\(\Rightarrow\) 1.a = 1.II
\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{1.II}{1}=II\)
Vậy Cu có hóa trị II.
3) Ta có: \(\overset{II-a}{CuCO_3}\)
\(\Rightarrow\) 1.II = 1.a
\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{1.II}{1}=II\)
Vậy CO3 có hóa trị II.
4) Ta có: \(\overset{a-II}{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow\) 2.a = 5.II
\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{5.II}{2}=V\)
Vậy P có hóa trị V.
5) Ta có: \(\overset{II--a}{Mg\left(NO_3\right)_2}\)
\(\Rightarrow\) 1.II = 2.a
\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
Vậy NO3 có hóa trị I.
6) Ta có: \(\overset{a--II}{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)
\(\Rightarrow\) 2.a = 3.II
\(\Rightarrow\) \(a=\dfrac{3.II}{2}=III\)
Vậy Fe có hóa trị III.
Phạm Vũ Hùng Thơ Kcj ^ ^