2.Tìm số tự nhiên x, biết 120 : x, 360 : x và x >100
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : ƯCLN(a,b)=5 => a = 5m , b = 5n và ƯCLN(m,n)=1 với ( a > b ) => m > n
=> a.b=5m.5n=25.mn=300
=> mn=300 : 25 = 12
Ta có bảng liệt kê sau :
m | 4 | 12 |
n | 3 | 1 |
a | 20 | 60 |
b | 15 | 5 |
a) 1 + 2 + 3 + .... + x = 120
<=> x(x + 1) : 2 = 120
<=> x(x + 1) = 240
<=> x(x + 1) = 15.16
<=> x = 15 (Vì x \(\inℕ\))
b) (x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + .... + (x + 100) = 12650
=> (x + x + x + .... + x) + (1 + 2 + 3 + .... +100) = 12650 (100 hạng tử x)
=> 100x + 100.(100 + 1) : 2 = 12650
=> 100x + 5050 = 12650
<=> 100x = 7600
<=> x = 76
Vậy x = 76 là giá trị cần tìm
a) 258 - 3(x + 12) = 27
3(x + 12) = 258 - 27
3(x + 12) = 231
x + 12 = 231 : 3
x + 12 = 77
x = 77 - 12
x = 65
b) x = 24
a, 258 - 3(x + 12) = 27
3(x + 12) = 258 - 27
3(x + 12) = 231
x + 12 = 231 : 3
x + 12 = 77
x = 77 - 12
x = 65
Tìm số tự nhiên x, biết rằng 162 ⋮ x; 360 ⋮ x và 10 < x < 20 :
A. x = 6
B. x = 9
C. x = 18
D. x = 36
Đáp án là C
Vì 162 ⋮ x; 360 ⋮ x ⇒ x ∈ ƯC (162, 360)
Ta có:
162 = 2. 3 4
360 = 2 3 . 3 2 .5
Suy ra, ƯCLN ( 162, 360) = 2. 3 2 = 18
ƯC ( 162, 360) = Ư (18) = {1, 2, 3, 6, 9, 18} ⇒ x ∈ {1, 2, 3, 6, 9, 18}
Vì 10 < x < 20 ⇒ x = 18
ƯCLN(\(x\); y) = 360 : 60 = 6
Ta có: \(x\) = 6k; y = 6d; (k; d) = 1; k; d \(\in\) N
Theo bài ra ta có: 6k.6d = 360
k.d = 360 : (6.6)
k.d = 10
10 = 2.5; Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
Lập bảng ta có:
k.d | 10 | 10 | 10 | 10 |
k | 1 | 2 | 5 | 10 |
d | 10 | 5 | 2 | 1 |
Theo bảng trên ta có: (k; d) = (1; 10); (2; 5); (5; 2); (10; 1)
Lập bảng ta có:
k | 1 | 2 | 5 | 10 |
\(x=6k\) | 6 | 12 | 30 | 60 |
d | 10 | 5 | 2 | 1 |
y =6d | 60 | 30 | 12 | 6 |
Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên (\(x\); y) thỏa mãn đề bài lần lượt là:
(\(x\); y) = (6; 60); (12; 30); (30; 12); (60; 6)
a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất
=> y = ƯCLN( 100 , 240 )
Ta có :
100 = 22 . 52
240 = 24 . 3 . 5
=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20
=> y = 40
b) Ta có :
200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )
=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )
Ta có :
200 = 23 . 52
150 = 2 . 3 . 52
=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50
=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }
=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }
Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }
bài1
a Gọi 2 số tự nhiên bằng a, b
Ta có: 120 chia hết cho a, b
Vậy a, b thuộc Ư(120)
Ư(120) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120}
Vậy a = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10
hoặc 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120
b = 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120
hoặc 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8;10
b Ta có 150 chia hết cho a, b
nên a, b thuộc Ư (150)
Ư (150) = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 25; 30; 50; 75; 150}
vì a>b
vậy a = 15; 25; 20; 50; 75; 150
b= 1; 2; 3; 5; 6; 10
bài 2
a X thuộc B(8)
B(8)= { 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; ...}
Mà 8< x < hoặc bằng 88
Nên x = 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; 80; 88
b x thuộc B(12)
B (12) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108; 120;..}
Vì 12< hoặc bằng x< 120
Nên x = 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108
c X thuộc Ư(75)
Ư(75) = {1: 3; 5; 15; 25; 75}
Vì x>5
Nên x = 15; 25; 75
120
120 : x, 360 : x và x >100
=> x là UCNN(120;360) và x< 100
120=24 . 25
360= 23.3.52
UCNN(120;360)=23.3.52= 600
=> U(600)={ 1;2;3;...600}
mà x > 100
=> x={ 100;.... 600}