K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Thư chỉ lm theo ý kiến thoy nha

Khẳng định này không đúng. Ta có thể khẳng định “Lực làm biến đổi chuyển động của vật” nhưng không thể khẳng định “Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật”. Ví dụ như có những chiếc xe đồ chơi khi tác dụng lực thì chiếc xe chạy, nhưng khi bỏ tay ra nó vẫn chạy một lúc sau đó mới ngừng. Vì vậy không thể kết luận “Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật”

20 tháng 12 2020

a) Tủ vẫn đứng yên vì đã xuất hiện lực ma sát nghỉ

 Có \(F_{MSN}=F_{đẩy}=200N\)  

b) Lực ma sát nghỉ đã thay đổi cường độ của lực khi tăng độ lớn lên 250N (vì tủ vẫn nằm yên) và thay đổi từ 200N \(->\) 250N

Câu b hơi dài dòng một chút. Bạn thông cảm nha :((

Chúc bạn học tốt :))

20 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn nhiều :>

15 tháng 10 2021

- Lực ma sát trượt

-lực ma sát nghỉ

-phương nằm ngang

-chiều xuống dưới

24 tháng 11 2017

a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại:

b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang phải có độ lớn bằng độ lớn của lực ma sát trượt:

17 tháng 3 2018

Khi Vật chuyển động thẳng đều => tổng các lực tác dụng lên vật cân bằng với nhau

=> Lực ma sát = lực đẩy = 300N

Đáp án: C

6 tháng 3 2023

* tóm tắt
m = 1 tạ = 100 kg
s = 0.05 km = 50 m
Fms = 10%.P
a,P = ?
b, Fms = ?
c,F = ?
e, A = ?
d, AF = ?
________________
a, Trọng lượng của xe:
P = 10.m = 10. 100 = 1000 N
b, độ lớn lực cản tác dụng lên xe:
Fms = 10%.P = 10%.1000 = 100 N
c, vì xe chuyển động đều nên lực cản và lực đẩy là hai lực cân bằng (F = Fms = 100N)
d) Công của lực đẩy tác dụng lên xe:
A= F.s = 100.50 = 5000 J
e) Công của trọng lực tác dụng lên xe bằng không vì trọng lực là lực có phương vuông góc với chuyển động của vật \(\Rightarrow\) không sinh công

a, Áp dụng định luật về công : Không có 1 máy ciw đơn giản nào cho ta lợi về công nên

--> Công ở 2 trường hợp là như nhau

b, Nếu là em, em sẽ chọn cách thứ 2. Do dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi 2 lần về lực

c, Công ở trường hợp 1 là

\(A=P.h=10m.h=10.20.1=200\left(J\right)\) 

Chiều dài mp nghiêng là

\(l=\dfrac{A}{F\left(P\right)}=\dfrac{200}{200}=1\left(m\right)\) 

Công ở TH2 là

\(A'=F.l=200.1=200\left(J\right)\)