K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

1. Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.

* Trả lời :

- Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một lặn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

* Một số ví dụ về lực ma sát :

Ví dụ 1: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

Ví dụ 2 : Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

Ví dụ 3 : người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

1 tháng 10 2017

3. Lực xuất hiện trong trường hợp sau đây không phải là lực ma sát ?

A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.

B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.

C. Lực giữ đinh không rời khỏi tường khi đinh được đóng vào tường.

D. Lực giữ quả cân được treo móc vào đầu một lò xo không bị rơi.

10 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

10 tháng 4 2016

trả lời cc j tke

4 tháng 4 2017

                        Đổi: 1 giờ = 60 phút                                                                                                                                                             Ta có:  thời gian làm phần trải nghiệm là:  \(\frac{1}{4}\)x 60 = 15(phút)                                                                                                                                   tham gia phần hình thành kiến thức: \(\frac{2}{15}\)x  60 = 8(phút)                                                                                                                   hoạt động thực hành: \(\frac{2}{5}\)x 60 = 24(phút)                                                                                                                                     luyện tập: 60 - (15 + 8 + 24) = 13(phút)

29 tháng 3 2016

Thời gian Nam dùng để làm phần trải nghiệm

60\(\times\)1/4=15 (phút)

Thời gian Nam dùng hình thành kiến thức:

60\(\times\)2/15=8(phút)

Thời gian Nam dùng để thực hành:

60\(\times\)2/5=24

Thời gian còn lại Nam dùng để luyện tập:

60-24-8-15=13 (phút )

ĐS: 15p; 24p;8p;13p

-------------

Good luck

phan trai nghiem

60:4=15tg

thoi gian con lai

60-15=45tg

phan hinh thanh kien thuc

45:15nhan3=6tg

thoi gian con lai

45-6=39tg

thoi gian hoat dong

39:5nhan2=15 phut 6giay

thoi gian con lai la

39-15,6=23phut 4giay

10 tháng 4 2016

Thời gian để làm phần trải nghiệm: 60 . 1/4 = 15 (phút)

Thời gian đề tham gia phần hình thành kiến thức: 60 . 2/15 = 8 (phút)

Thời gian để tham gia hoạt động thực hành: 60 . 2/5 = 24 (phút)

Thời gian để luyện tập: 60 - (15+8+24) = 13 (phút)

11 tháng 4 2016

thời gian luyện tập là

1-\(\frac{1}{4}-\frac{2}{15}\)-\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{13}{60}\)=13 phút

thời gian làm phần trải nghiệm là \(\frac{1}{4}\)=15 phút

thời gian tham gia phần hình thành kiến thức là  \(\frac{2}{15}\)=8 phút

thời gian để tham gia hoạt động thực hành là  \(\frac{2}{5}\)=24 phút

đ/s..........

9 tháng 10 2023

K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au

 

động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.

Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb

 
19 tháng 10 2023

Lộc vôi

 nước ta

 được chất lỏng

18 tháng 3 2016

đề có đúng hok z???

18 tháng 3 2016

đúng mà ở trong sách toán 6. vnen đấy

20 tháng 9 2016

trang mấy

 

21 tháng 9 2016

trang 25 bài lũy thừa của một  số hữu tỉ đấy

giải nhanh đi

 

4 tháng 11 2016

Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.

Bài giải: Cách vẽ:

– Vẽ góc ∠xAy = 900

– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,

– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,

– Vẽ đoạn BC.

Ta vẽ được đoạn thẳng BC.

Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450

4 tháng 11 2016

Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?bai 25 trang 118
Bài giải:

Hình 82:

∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)

∠A1b= ∠A2 , AD chung.

Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)

Hình 83:

∆HGK và ∆IKG có:

HG = IK (gt)

∠G = ∠K (gt)

GK là cạnh chung (gt)

nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)

Hình 84:

∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung

∠M1 = ∠M2

Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.