Giúp mình với 🙏🙏🙏O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4:
a: -90<a<0
=>cos a>0
cos^2a=1-(-4/5)^2=9/25
=>cosa=3/5
\(sin\left(45-a\right)=sin45\cdot cosa-cos45\cdot sina=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(cosa-sina\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{-\sqrt{2}}{10}\)
b: pi/2<a<pi
=>cosa<0
cos^2a+sin^2a=0
=>cos^2a=16/25
=>cosa=-4/5
tan a=3/5:(-4/5)=-3/4
\(tan\left(a+\dfrac{pi}{3}\right)=\dfrac{tana+\dfrac{tanpi}{3}}{1-tana\cdot tan\left(\dfrac{pi}{3}\right)}\)
\(=\dfrac{-\dfrac{3}{4}+\sqrt{3}}{1-\dfrac{-3}{4}\cdot\sqrt{3}}=\dfrac{48-25\sqrt{3}}{11}\)
c: 3/2pi<a<pi
=>cosa>0
cos^2a+sin^2a=1
=>cos^2a=25/169
=>cosa=5/13
cos(pi/3-a)
\(=cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)\cdot cosa+sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\cdot sina\)
\(=\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{-12}{13}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{5-12\sqrt{3}}{26}\)
Đặt \(\sqrt{\dfrac{x^2}{x-3}}=a\left(a>=0\right)\)
Theo đề, ta có bất phương trình:
\(a^2>2a+8\)
=>(a-4)(a+2)>0
=>a-4>0
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x-3}>16\)
\(\Leftrightarrow x^2-16x+48>0\)
\(\Leftrightarrow x\in R\)
Vậy: S=R\{3}
Độ dài của chiều cao là:
12:2=6(cm)
=>Diện tích hình bình hành đó là:
12x6=72(cm2)
Đáp số:72 cm2
a.
Đường tròn (C): \(x^2+y^2-6x+4y+12=0\) có tâm \(J\left(3;-2\right)\) bán kính \(r=1\)
Tiếp điểm A của 2 đường tròn phải nằm trên đường nối tâm IJ
\(\overrightarrow{JI}=\left(3;4\right)\Rightarrow\) phương trình IJ có dạng:
\(4\left(x-3\right)-3\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow4x-3y-18=0\)
Tọa độ tiếp điểm A là nghiệm của hệ :
\(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y-18=0\\x^2+y^2-6x+4y+12=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{4x-18}{3}\\x^2+y^2-6x+4y+12=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2+\left(\dfrac{4x-18}{3}\right)^2-6x+4\left(\dfrac{4x-18}{3}\right)+12=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{25}{9}x^2-\dfrac{50}{3}x+24=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{12}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{14}{5}\\x=\dfrac{18}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(\dfrac{12}{5};-\dfrac{14}{5}\right)\\A\left(\dfrac{18}{5};-\dfrac{6}{5}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(\dfrac{18}{5};\dfrac{24}{5}\right)\\\overrightarrow{AI}=\left(\dfrac{12}{5};\dfrac{16}{5}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R^2=AI^2=36\\R^2=AI^2=\dfrac{36}{5}\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường tròn thỏa mãn:
\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-6\right)^2+\left(y-2\right)^2=36\\\left(x-6\right)^2+\left(y-2\right)^2=\dfrac{36}{5}\end{matrix}\right.\)
b.
Đường tròn (C): \(x^2+y^2=4\) có tâm \(O\left(0;0\right)\) và bán kính \(r=2\)
Gọi \(I\left(a;b\right)\) là tâm của đường tròn (C') cần tìm
Do (C') tiếp xúc Ox \(\Rightarrow d\left(I;Ox\right)=3\Rightarrow\dfrac{\left|b\right|}{1}=3\Rightarrow b=\pm3\)
TH1: \(I\left(a;3\right)\Rightarrow\overrightarrow{OI}=\left(a;3\right)\Rightarrow OI=\sqrt{a^2+9}\)
Do 2 đường tròn tiếp xúc \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R+r=OI\\R-r=OI\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}OI=5\\OI=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a^2+9}=5\\\sqrt{a^2+9}=1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=\pm4\)
TH2: hoàn toàn tương tự ta có tìm được \(a=\pm4\)
Vậy có 4 đường tròn thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-4\right)^2+\left(y-3\right)^2=9\\\left(x+4\right)^2+\left(y-3\right)^2=9\\\left(x-4\right)^2+\left(y+3\right)^2=9\\\left(x+4\right)^2+\left(y+3\right)^2=9\end{matrix}\right.\)
- Kinh Dương Vương(涇陽王): 2879 - 2794 TCN (số năm trị vì là ước đoán). Huý là Lộc Tục (祿續).
- Hùng Hiền vương(雄賢王), còn được gọi là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君): 2793 - 2525 TCN. Huý là Sùng Lãm (崇纜).
- Hùng Lân vương (雄麟王): 2524 - 2253 TCN
- Hùng Việp vương (雄曄王): 2252 - 1913 TCN
- Hùng Hi vương (雄犧王): 1912 - 1713 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛)
- Hùng Huy vương (雄暉王): 1712 - 1632 TCN
- Hùng Chiêu vương (雄昭王): 1631 - 1432 TCN
- Hùng Vĩ vương (雄暐王): 1431 - 1332 TCN
- Hùng Định vương (雄定王): 1331 - 1252 TCN
- Hùng Hi vương (雄曦王): 1251 - 1162 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "nhật" 日)
- Hùng Trinh vương (雄楨王): 1161 - 1055 TCN
- Hùng Vũ vương (雄武王): 1054 - 969 TCN
- Hùng Việt vương (雄越王): 968 - 854 TCN
- Hùng Anh vương (雄英王): 853 - 755 TCN
- Hùng Triêu vương (雄朝王): 754 - 661 TCN
- Hùng Tạo vương (雄造王): 660 - 569 TCN
- Hùng Nghị vương (雄毅王): 568 - 409 TCN
- Hùng Duệ vương (雄睿王): 408 - 258 TCN
Người ta không nói rõ chỉ biết là 18 ông thì đều lấy hiệu là Hùng vương hết
a. x2 - 2x
⇔ x(x - 2)
b. 3x - 6y
⇔ 3(x - 2y)
c. 5(x + 3y) - 15x(x + 3y)
⇔ (5 - 15x)(x + 3y)
d. 3(x - y) - 5x(y - x)
⇔ 3(x - y) + 5x(x - y)
⇔ (3 + 5x)(x - y)
a.
Đường tròn có tâm \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=2m\\y_I=-m-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x_I+2y_I=2m+2\left(-m-3\right)=-6\)
\(\Leftrightarrow x_I+2y_I+6=0\)
Hay quỹ tích tâm I của đường tròn là đường thẳng có pt: \(x+2y+6=0\)
b.
Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{1}{2}AB=3\\IH\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow IH=d\left(I;d\right)\)
\(R=IA=\sqrt{\left(2m\right)^2+\left(-m-3\right)^2-\left(5m^2-6m-16\right)}=5\)
\(\Rightarrow IH=\sqrt{IA^2-AH^2}=4\)
\(d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|3.2m-4\left(-m-3\right)+12\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=4\)
\(\Leftrightarrow\left|10m+24\right|=20\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{2}{5}\\m=-\dfrac{22}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{5}{7}}+\sqrt{\dfrac{5}{13}}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{7}{13}}+\sqrt{\dfrac{7}{5}}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{1\dfrac{6}{7}}+\sqrt{2\dfrac{3}{5}}+1}\\ =\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{7}}+\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{13}}+\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{5}}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{7}}{\sqrt{13}}+\dfrac{\sqrt{7}}{\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{7}}{\sqrt{7}}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{13}}{\sqrt{7}}+\dfrac{\sqrt{13}}{\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{13}}{\sqrt{13}}}\\ =\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{7}}+\dfrac{1}{\sqrt{13}}\right)\cdot\dfrac{1}{\dfrac{1}{\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{7}}+\dfrac{1}{\sqrt{13}}}\\ =1\)
Bài 3:
Gọi 4 số chẵn lt là \(a,a+2,a+4,a+6\left(a\in N\right)\)
Ta có \(\dfrac{a+a+2+a+4+a+6}{4}=2007\)
\(\Rightarrow a\times4+12=2007\times4=8028\\ \Rightarrow a\times4=8016\\ \Rightarrow a=2004\)
Vậy 4 số cần tìm là 2004,2006,2008,2010