nhưng tính thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy chữ số ở hàng trăm cộng với chữ số ở hàng đơn vị ta được chữ số ở hàng chục ( \(1+4=5\))
\(\Rightarrow154⋮11\)
mà \(11.4=154\)\(\Rightarrow154:4=11\)
Chị học gì như oải vậy.
Làm gì có P hình HCH ?
P mặt đáy là: (Dài + rộng) x 2.
S mặt đáy: Dài x rộng.
S XQ hình HCH: Chu vi mặt đáy nhân chiều cao.
S TP hình HCH: S hai mặt đáy + S XQ.
Ko có P của hình LP.
S một mặt hình LP: Cạnh x cạnh.
S XQ hình LP: S một mặt x 4.
S TP hình LP: S một mặt x 6.
Thực ra có cả thể tích hai hình này nữa cơ nhưng chị ko hỏi đấy nhé !
C hình tròn: R x 2 x 3,14 hoặc D x 3,14.
S hình tròn: R x R x 3,14.
Tính vận tốc thì em giảng cho nè: Đầu tiên kí hiệu của vận tốc là V.
Ví dụ 2 giờ đi được 50 km thì vận tốc là:
50 : 2 =25 (km/giờ).
Thời gian thì khỏi cần giảng đi ha do đơn giản quá rồi còn gì ; kí hiệu của thời gian là T.
Quãng đường dài mấy m ; dam ; hm ; km dồ đó ; kí hiệu của độ dài quãng đường là S.
Chú giải: P là kí hiệu chu vi các hình ( trừ hình tròn).
C là kí hiệu đặc biệt của chu vi của hình tròn (chỉ có chu vi hình tròn mới có).
HCH là hộp chữ nhật ; S là diện tích ; LP là lập phương ; XQ là xung quanh ; TP là toàn phần ; R là bán kính ; D là đường kính.
Em học lớp 5 đó nha.
Cố gắng học tốt nha chị.
Tạm biệt !
Ta có: \(lim\dfrac{3-2x}{\sqrt{x}-3}=lim\dfrac{\dfrac{3}{x}-2}{\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{3}{x}}=-\infty\)
Vì: \(lim\left(\dfrac{3}{x}-2\right)=-2< 0\)
\(lim\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{3}{x}\right)=0\) và \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{3}{x}>0\) khi x vô cùng lớn.
2phút 32 giây =152 giây
152x 14=2128 giây
đáp số 2128 giây
~ hok tốt~!
Trả lời
2 phút 32 giây ×14=36 phút 8 giây
Hok tốt
Kb với mình nhé
\(\Leftrightarrow2cos^2x-1-\left(2m-3\right)cosx+m-1=0\)
\(\Leftrightarrow2cos^2x-\left(2m-3\right)cosx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(cosx-m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=m-2\end{matrix}\right.\)
Do \(cosx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\) ko có nghiệm thuộc khoảng đã chi
\(\Rightarrow cosx=m-2\) có nghiệm thuộc \(\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\)
Ta có \(x\in\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\Rightarrow cosx\in\left(-1;0\right)\)
\(\Rightarrow-1< m-2< 0\)
\(\Rightarrow1< m< 2\)