dung dịch X có chứa CuSO4 và Fe2(SO4)3. Cho 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch Na(OH) dư tạo kết tủa Y nung nóng Y được chất rắn nặng 32g. Cho 2 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư tạo kết tủa Z, đem nung Z được chất rắn nặng 32g. Nồng độ các muối trong X lần lượt bằng bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
P1: nFe(OH)3=nFe3+=1,07/107=0,01 mol
nNH3=nNH4+=0,672/22,4=0,03 mol
P2: nBaSO4=nSO4 2-=4,66/233=0,02 mol
BTĐT =>nNO3-=3nFe3++nNH4+-2nSO4 2-=0,02 mol
=> m chất tan trong 1 phần = 0,01.56+0,03.18+0,02.96+0,02.62=4,26 gam.
=> m chất tan trong X = 8,52 gam.
Chú ý:
Chia X thành 2 phần bằng nhau nên khi tính được 1 phần chúng ta cần nhân đôi để tính m.
Đáp án B
Xét lần lượt từng chất:
+) X tác dụng Cu(OH)2/OH- có màu tím đặc trưng là phản ứng màu biure. X là lòng trắng trứng.
Loại đáp án A, D.
+) T tác dụng I2 tạo dung dịch xanh tím T là hồ tinh bột.
Loại đáp án C.
Xét lần lượt từng chất:
+) X tác dụng Cu(OH)2/OH- có màu tím đặc trưng là phản ứng màu biure. → X là lòng trắng trứng.
Loại đáp án A, D.
+) T tác dụng I2 tạo dung dịch xanh tím → T là hồ tinh bột.
Loại đáp án C.
→ Chọn đáp án B.
Đáp án D
2H+ +CO32- →CO2+ H2O
0,1← 0,1
Ba2++ CO32- →BaCO3
0,1→ 0,1
Ba2++ SO42- →BaSO4
0,1 ← (43-0,1.197)/233
NH4++ OH- →NH3+ H2O
0,2← 0,2
Áp dụng ĐLTBT ĐT có: 1.nNa++ 0,2.1=0,1.2+0,1.2 suy ra nNa+= 0,2 mol
tổng khối lượng muối có trong 500ml dung dịch X là: (0,2.23+0,1.60+0,1.96+0,2.18).5= 119 gam
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al3+ , Fe2+, SO42- trong dung dịch X. Ta có: nCl- = 3x + 2y - 2z (bảo toàn điện tích)
m = 162,5x + 127y + 25z
⇒ 7,58 <m< 14,83
Đáp án D
Đáp án B
X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và bị thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 nên X là saccarozo → loại D và A
Y tác dụng với NaOH → sản phẩm hòa tan Cu(OH)2 nên Y là triolein không thể là etyl axetat do
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH → không có sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2
Z là lysin làm quỳ xanh
D là anilin