Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị ?
- Giai cấp thống trị:
- Giai cấp bị trị :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai cấp thống trị:
Lãnh chúa(ở châu Âu)
Địa chủ (ở phương Đông)
Giai cấp bị trị:
Nông nô(ở châu Âu)
Nông dân lĩnh canh(ở phương Đông)
a) giai cấp thống trị : quý tộc , quan lại , địa chủ .
giai cấp bị trị : nông dân , nô tì .
b)
Chế độ quân chủ là nhà nước có Vua đứng đầu . Giống như ở phương Tây , người đứng đầu là Lãnh Chúa (Vua) có moi quyền hành , có thể ban ra mọi thứ thuế để bóc lột nông nô , sống sung xướng xa hoa . Còn phương Đông cũng tương tư , Vua của họ gọi là Địa chủ , nên có một câu rất nổi tiếng là :"Quân xử thần tử thần bất tử bất trung"
Tham khảo
3 tầng lớp: - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ. - Nông dân.
giai cấp bị trị: Nông dân
Giai cấp thống trị: - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ.
tham khảo
- Vương hầu, quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.
- Tầng lớp địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.
- Nông dân: cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn.
- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất xã hội. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.
-Trong xã hội phong kiến giai cấp quí tộc là giai cấp thống trị, vì có quyền lực và tiền của
- Giai cấp nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô lệ và nô tì là giai cấp bị trị vì họ không có thế lực và tiền của nên bị giai cấp quí tộc trị vị mình.
- Chế độ quân chủ là một bộ máy nhà nước có vua đứng đầu mắm mọi quyền hành dưới vua là các quan lại giúp vua trong việc xử lí văn án
+ Ví dụ: Ở phương Đông: như nước Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà,...
Ở phương Tây: như nước Pháp, Nga, Anh,...
- Một số đặc điểm của bộ tộc Lào Thơng: là bộ tộc sống ở Lào vào thế kỉ XIII
- Một số đặc điểm của bộ tộc Lào Lùm: Là người Thái di cư sang Lào được gọi là người Lào Lùm
NHỚ TICK CHO MÌNH NHA!
Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị ?
*Phương Đông:
- Giai cấp thống trị: địa chủ
- Giai cấp bị trị : nông dân lĩnh canh (tá điền)
+Phương Tây:
- Giai cấp thống trị: lãnh chúa
- Giai cấp bị trị : nông nô
Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị ?
- Giai cấp thống trị:địa chủ, lãnh chúa
- Giai cấp bị trị :nông dân lĩnh canh, nông nô