Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
BẢN TƯỜNG TRÌNH VỀ CÁCH SƠ CỨU
Tên bài: Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.
Nhóm 1: gồm 2 thành viên là: Khánh Chi, Phương Anh.
I. Mục đích:
- Giúp biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.
- Từ nguyên nhân gãy xương
-> biết cách bảo vệ xương.
II. Chuẩn bị:
- 3 cuộn băng y tế.
- 3 băng gạc y tế.
- 1 cái nẹp. - kéo cắt.
III. Các bước tiến hành:
B1: Để nạn nhân nằm yên hoặc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.
B2: Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.
B3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.
-Băng bó cố định:
+ Sau khi đã buộc định vị dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương.
+ Băng cần quấn chặt.
+ Với xương cẳng tay bằng từ trong ra cổ tay, sau đo làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
1. Phân tích cấu tạo và điểm tiến hóa của cột sống người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân( Câu này hồi nảy mình trả lời rồi ở câu hỏi trước).
2. Chứng minh tay người là sản phẩm của quá trình lao động ?
-Khác với động vật, tay người đã thoát khỏi chức năng vận chuyển mà chủ yếu tham gia các hoạt động lao động. Thông qua lao động, tay người phải thường xuyên cầm nắm và cử động phức tạp ở các xương tay làm cho tay thường xuyên được rèn luyện => Từ đó, tay người ngày càng hoàn thiện hơn, thích nghi cao độ với khả năng lao động. Vì vậy tay người được xem là sản phẩm của quá trình lao động.
3. Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy xương thì sự phục hồi xương diễn ra chậm , không chắc chắn.
-Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã. Càng về già, xương càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi.Ở người già, chất lượng xương giảm nên xương giòn, dễ gẫy và khi gẫy rất lâu liền.
2. Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do: - Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi. - Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm " xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp, giòn nên dễ bị gãy khi có va chạm mạnh. |
- Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm (ở màng xương và sụn tăng trưởng) nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn. |
Ở người già xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương xảy ra rất chậm không chắc chắn.
1/ nguyên nhân của sự mỏi cơ
- lượng oxi cung cấp cho cơ thể thiếu
- năng lượng cung cấp ít
- sản phẩm tạo ra axit lactic -> đầu độc cơ mỏi
biện pháp:
- hít thở sâu, xoa bóp cơ
- cần có thời gian lao động học tập nghỉ ngơi hợp lí, luyện tập thể dục thể thao
2/ khi bị thương, đứt mạch máu -> máu chảy 1 lúc rồi ngưng lại nhờ 1 khối máu bịt kín vết thương
qui tắc: máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu người nhận để trách bị tai biến, máu được truyền không bị nhiễm các tác nhân gây bệnh
3/ vì tim có thời gian nghỉ ngơi là 0.4s nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi
4/ khi gặp người bị gãy xương tay hay chân ta cần nên sơ cứu và băng bó vết thương cố địng lại
Giả thuyết con chim bắt đầu bay về báo tin lúc a bộ đội xuống xe.
Thời gian chim bay đến nhà: \(\frac{100}{5}=20\left(s\right)\)
Thời gian báo tin: 5 (s)
Tổng thời gian anh bộ đội đi được: 20 + 5 = 25 (s)
Quãng đường anh đi được: 25.3 = 75 (m)
Lúc này vợ anh bắt đầu đi. Tổng quãng đường 2 người đi được đến khi cách nhau 20m là 5m
Vì vận tốc 2 người là như nhau nên quãng đường 2 người đi được là như nhau và đi được \(\frac{5}{2}\left(m\right)\)
Thời gian 2 người đi là: \(\frac{5}{2.3}=\frac{5}{6}\)(s)
Thời gian 2 người đi hết 20 m còn lại là: \(\frac{20}{9}\left(s\right)\)
Khi gặp nhau thì ôm nhau mất 60(s)
Quãng đường người vợ đi được đến lúc gặp nhau là: \(\frac{3.5}{6}+\frac{4.20}{9}=\frac{205}{18}\left(m\right)\)
Thời gian 2 người về đến nhà kể từ lúc gặp (sau 60s ôm nhau là)
\(\frac{205}{18.2}=\frac{205}{36}\left(s\right)\)
Thời gian chim đã bay là: \(20+\frac{5}{6}+\frac{20}{9}+\frac{205}{36}+60=\frac{355}{4}\left(s\right)\)
Quãng đường chim bay là: \(5.\frac{355}{4}=\frac{1775}{4}\left(m\right)\)
Giả thiết là khi cách nhà 100m
=> Anh ta đi bộ và lúc này chim bay về báo tin
=> Chim bay 100m hết 100/5 = 20s
=> Báo tin hết 5s
=> Sau t1 = 25s vợ mới bắt đầu đi đón chồng, lúc này anh ta đã đi 25s x 3m/s = 75m
=> Lúc này 2 người cách nhau 100 - 75 = 25m
Lúc 2 người cách nhau 20m => 2 người đã đi được 25 - 20 =5m
với thời gian là t2 =5/6 s
Thời gian 2 người đi hết 20m là t3 = 20/9
Quãng đường từ chỗ 2 người gặp nhau về đến nhà chính là đoạn đường người vợ đã đi là:
S= 3*t2 + 4*t3 = 3*5/6 +4*2/9 = 5/2 + 8/9 = 61/18
=> Thời gian 2 người đi về nhà t4 =S/2 = 61/36
Thời gian 2 người ôm nhau là nhau t5= 60s {sao "ôm nhau"ít quá, chắc ông này là @a01 rồi hii...}
Như vậy tổng thời gian người này từ lúc xuống xe và về đến nhà là
T = t1 + t2 +t3 + t4 + t5
T cũng là thời gian chim bay (bài toán đánh lừa chim bay qua bay lại là chỗ này... Thời gian chim bay chính là thời gian người chồng về đến nhà)
=> Quãng đường chim bay là T*5....
Vì xương của trẻ nhỏ có nhiều chất hữu cơ nên mềm dẻo và khó gãy hơn xương của người già cho nên khi bị ngã thì trẻ chỉ bị thương nhẹ.
Còn xương của người của người già thì nhiều chất vô cơ hơn nên dòn và dễ gãy hơn xương của trẻ em nên khi ngã người già có thể sẽ bị gãy xương.
Chúc bạn học tốt.
Tác giả đặt câu hỏi cho từng phần và lí giải nó. Tác giả đi từ việc cung cấp thông tin khoa học đã được xác thực về sao băng (lí giải sao băng là gì, lí do nó xuất hiện, chu kì và cách theo dõi nó) đến đưa ra thông tin về quan niệm tâm linh (quan niệm điềm gở, quan niệm mang đến may mắn của sao băng).
mk cx đang viết báo cáo nè
Đối với trường hợp gấp được khớp khuỷu:
Nếu gãy xương cánh tay, cần để cánh tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc với cánh tay (tư thế co). Tiếp theo đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ bả vai đến quá khớp khuỷu. Có thể dùng nẹp Cramer làm thành góc 90 độ đỡ cả cánh tay và cẳng tay băng lại. Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy. Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành.
Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc cánh tay. Lòng bàn tay ngửa. Dùng hai nẹp, nẹp trong từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. Dùng 3 dây rộng bản buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, dưới ổ gãy). Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực.
Đối với trường hợp không thể gấp khuỷu tay được:
Không được cố dùng sức để gấp khuỷu tay. Hướng dẫn nạn nhân dùng tay lành đỡ tay bị thương vị trí đó nếu có thể. Ðặt một miếng đệm dài vào giữa tay bị thương và thân. Buộc tay bị thương vào cơ thể bằng 3 dải băng rộng bản ở các vị trí: Quanh cổ tay và đù; Quanh cánh tay và ngực; Quanh cẳng tay và bụng. Đặt nạn nhân nằm xuống và đặt tay bị thương dọc theo thân rồi đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, đánh giá lại và điều trị đúng