K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Gọi số tờ tiền loại 2000đ là a, 5000đ là b, 10000đ là c => a + b + c =16

Ta có: a.2000 = b.5000 = c.10000

\(\Rightarrow a:\dfrac{1}{2000}=b:\dfrac{1}{5000}=c:\dfrac{1}{10000}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2000}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{5000}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{10000}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2000}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{5000}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{10000}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{5000}+\dfrac{1}{10000}}=\dfrac{16}{\dfrac{1}{1250}}=20000\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2000}}=20000\Rightarrow a=20000.\dfrac{1}{2000}=10\)

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{5000}}=20000\Rightarrow b=20000.\dfrac{1}{5000}=4\)

\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{10000}}=20000\Rightarrow c=20000.\dfrac{1}{10000}=2\)

Vậy ...

24 tháng 9 2017

Tham khảo trên Google nhé,ngại chép lại,Trên Google khác số nên tự hiểu rồi chỉnh sửa nhé!

19 tháng 12 2014

Gọi số tờ giấy bạc mỗi loại lần lượt là a,b,c (a,b,c thuộc N* )

Có số tờ giấy bạc mỗi loại và mệnh giá mỗi loại là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, mà giá trị của các loại tiền bằng nhau nên ta có: 2000a=5000b=20000c và a+b+c=75 =>2000a/20000=5000b/20000=20000c/20000 => a/10=b/40=c/1

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có: a/10=b/40=c/1=a+b+b/10+40+1=75/51=25/17

=> a/10=25/17, b/40=25/17, c/1=25/17 => a=25/17.10, b=25/17.40, c=25/17.1 (bạn tự tính rồi kết luận nhé)

 

Gọi giá tiền 3 loại đều bằng nhau là a ( a thuộc N sao ) ; x,y,z lần lượt là số tờ của 2000đ;5000đ;2000đ 

Có : x+y+z = 75

Lại có : a = 2000.x=5000.y=20000.z

=> x = 10z ; y = 4z

Thay x=10z và y=4z thì :

10z+4z+z = 75

=> 15z = 75

=> z = 5 => x = 50 ; y = 20

27 tháng 9 2020

Gọi số tờ tiền loại 2000 đồng là a ; loại 5000 đồng là b ; loại 10000 đồng là c (a;b;c > 0)

Ta có a + b + c = 64

Lại có 2000a = 5000b = 10000c

=> 2a = 5b = 10c

=> \(\frac{2a}{10}=\frac{5b}{10}=\frac{10c}{10}\)

=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{5+2+1}=\frac{64}{8}=8\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=40\\b=16\\c=8\end{cases}}\)

Vậy số tờ tiền loại 2000 đồng là 40 tờ ; loại 5000 đồng là 16 tờ ; loại 10000 đồng là 8 tờ

23 tháng 11 2017

Có : 50 tờ 2000 đồng ; 20 tờ 5000 đồng và 5 tờ 20000 đồng 

k mk nha

23 tháng 11 2017

Bạn cho mik xin bài giải đầy đủ nha!

Gọi x , y , z là tờ giấy bạc theo thứ tự là loại : 20000 đồng , 50000 đồng , 100000 đồng

Ta có x + y + z = 16 ; 20000x = 50000y = 100000z

=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)

Theo tính chất bằng nhau của tỉ số 

+> \(\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{16}{8}=2\)

Vậy sau khi tính ta đc lần lượt các loại tiền có số tờ là 10 ; 4 ; 2

31 tháng 7 2020

Gọi số tờ giấy bạc 20000,50000,100000 lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\in N\))

Vì tổng gtrị của mỗi tờ giấy bạc đều bằng nhau 

=> 20000x = 50000y = 100000z 

Hay 2x = 5y = 10z => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{64}{8}=8\)

\(\frac{x}{5}=8\Rightarrow x=40\)

\(\frac{y}{2}=8\Rightarrow y=16\)

\(\frac{z}{1}=8\Rightarrow z=8\)

Vậy có 40 tờ giấy bạc 20000đ 

            16 tờ giấy bạc 50000đ

            8 tờ giấy bạc 100000đ 

31 tháng 7 2020

Gọi số tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng theo thứ tự  là x, y, z (x,y,z∈N∗). Theo bài ra ta có:

2000x=5000y=10000z và x+y+z=64

Từ 2000x=5000y⇒x5=y7.

Từ 5000y=10000z⇒y2=z1.

Do đó: x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=648=8x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=648=8

Vậy có 40 tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 16 tờ loại 5000 đồng và 8 tờ 10 000 đồng.

28 tháng 5 2018

Đề phải là 10000 mới đúng

Gọi số tờ giấy bạc 2000 đồng là x, số tờ giấy bạc 5000 đồng là y, số tờ giấy bạc 10000 đồng là z (x,y,z thuộc N; khác 0; đơn vị là đồng)

=>x.2000 = y.5000 = z.10000

=>\(\frac{x.2000}{1000}=\frac{y.5000}{1000}=\frac{z.10000}{1000}\) 

=>x.2 = y.5 = z.10

=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2};\frac{y}{10}=\frac{z}{5}\) 

Ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=>\frac{x}{25}=\frac{y}{10}\) 

\(\frac{y}{10}=\frac{z}{5}=>\frac{y}{10}=\frac{z}{5}\) 

=>\(\frac{x}{25}=\frac{y}{10}=\frac{z}{5}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{25}=\frac{y}{10}=\frac{z}{5}\) =\(\frac{x+y+z}{25+10+5}\) =\(\frac{64}{40}\) =\(\frac{8}{5}\) 

 =>\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{25}=\frac{8}{5}\\\frac{y}{10}=\frac{8}{5}\\\frac{z}{5}=\frac{8}{5}\end{cases}}\) =>\(\hept{\begin{cases}x=\frac{8}{5}.25\\y=\frac{8}{5}.10\\z=\frac{8}{5}.5\end{cases}}\) =>\(\hept{\begin{cases}x=40\\y=16\\z=8\end{cases}}\) Vậy\(\hept{\begin{cases}x=40\\y=16\\z=8\end{cases}}\) 

Vậy có 40 tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 16 tờ giấy bạc loại 5000 đồng và 8 tờ giấy bạc loại 10000 đồng

28 tháng 5 2018

10 000 chứ có đâu 16 000 bạn?

Gọi x,y,z là số tờ tiền các loại 2000,5000,10000

Khi đó:

2000x=5000y=10000z

=> 2x=5y=10z

=> x/5=y/2=z

Mà x+y+z=64

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/5+y/2+x/1=x+y+z/5+2+1=64/8=8

=> x=40

y=16

z=8

Đ/S:...

15 tháng 8 2017

Gọi x, y, z lần lượt là số tờ giấy bạc các loại 2000đ, 5000đ, và 10000đ (x; y; z ∈ N* và x; y; z < 16).

Có tất cả 16 tờ giấy bạc nên ta có: x + y + z = 16

2000.x = 5000.y = 10000.z

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Hay Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy có 10 ờ loại 2000đ, 4 tờ loại 5000đ và 2 tờ loại 10000đ

6 tháng 11 2021

10 tờ 2 000 đồng

4 tờ 5 000 đồng

2 tờ 10 000 đồng

6 tháng 11 2021

Tham khảo!

https://olm.vn/hoi-dap/detail/11582753630.html