Làm mẫu báo cáo thực hành vật ly 7 bai 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
a, Vôn kế được dùng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm.
b, Chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện.
c, Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện
d, Mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch để sao cho chốt (+) của nó được mắc về phía cực dương của nguồn điện
2.
a, vẽ hình 28.1a
b, phải thực hành
c, Nhận xét:
Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN
3.
a, tự thực hành
b, Nhận xét:
Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điên mạch rẽ: I = I1 + I2
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG
Họ và tên:……………………………………………Lớp:……………………..
1.Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Vôn kế được dùng để đo ………………….giữa hai điểm
b) Chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực ..……….của nguồn điện
c) Ampe kế dùng để đo ……………….
d) Mắc ………..ampe kế vào đoạn mạch để sao cho chốt (+) của nó được mắc về phía cực………..nguồn điện.
2.Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
a) Vẽ vào khung dưới đây sơ đồ mạch điện tương tự hình 28.1a, trong đó có
thêm vôn kế được mắc với hai đầu bóng đèn 2
b) Kết quả đo :
Bảng 1
Vị trí mắc vôn kế |
Hai điểm 1 và 2 |
Hai điểm 3 và 4 |
Hai điểm M và N |
Hiệu điện thế |
I12= |
I34= |
IMN= |
c)Nhận xét :
Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là………….và………...
hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung : I12…….I34.........IMN
3.Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song
a) Kết quả đo :
Bảng 2
Vị trí mắc ampe kế |
Cường độ dòng điện |
Mạch rẽ 1 |
I1= |
Mạch rẽ 2 |
I2= |
Mạch chính |
I = |
c) Nhận xét :
Cường độ dòng điện mạch chính bằng………..các cường độ dòng điện mạch
rẽ :I……I1……I2
Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất.
Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:
a) Đo khối lượng của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Cân
b) Đo thể tích của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Bình chia độ của GHD 100m3
c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
D=\(\frac{M}{V}\)
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
Dtb=\(\frac{D_1+D_2+D_3}{3}=....\)kg/m3
Kết quả đo các em tự điền vào bảng là thực hiện theo hướng dẫn.
hoặc không bạn vào link này để hiểu rõ hơn này
https://vietjack.com/giai-bai-tap-vat-ly-6/bai-12-xac-dinh-khoi-luong-rieng-cua-soi.jsp
a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:
- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35oC
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC
- Giới hạn đo : 35oC đến 42oC
- ĐCNN: 0,1oC
- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC (nhiệt độ trung bình của cơ thể)
b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:
- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30oC
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130oC
- GHĐ: −30oC đến 130oC
- ĐCNN: 1oC
3. Các kết quả đo:
a) Đo nhiệt độ cơ thể người:
Người | Nhiệt độ |
---|---|
Bản thân | 37 |
Bạn A | 37,1 |
b) Bảng theo dõi nhiệt độ của nước:
Thời gian (phút) | Nhiệt độ (oC) |
---|---|
0 | |
1 | |
2 | |
3 | |
4 | |
5 | |
6 | |
7 | |
8 | |
9 | |
10 |
bạn ko cần phải chả lời nữa đâu tại vì mình biết làm rồi!
C1. Cho một gương phẳng (hình 6.1) và một bút chì.
a) Hãy tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sau đây:
- Song song, cùng chiều với vật.
- Cùng phương, ngược chiều với vật.
b) Vẽ ảnh của cái bút chì trong hai trường hợp trên.
Bài giải:
- Ảnh song song, cùng chiều với vật: đặt bút chì song song với gương (H1).
- Ảnh cùng phương, ngược chiều với vật: đặt bút chì vuông góc với gương (hình H2)
-C2. Bố trí thí nghiệm như hình 6.2. Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn. Quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương.
PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Bài giải:
Sau khi thực hành thí nghiệm rút ra nhận xét: Vùng nhìn thấy của gương giảm
-C3: Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn. Bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ tang hay giảm?
-Bài giải:
Di chuyển gương ra xa mắt hơn thì bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.
C4. Một người đứng trước gương phẳng (h 6.3). Hãy dùng cách vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm M và N trên bức tường ở phía sau. Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn thấy ?
Bài giải:
Vẽ ảnh M' và N' của hai điểm M và N
Nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ trên gương vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh M' của M
Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N' của N.
Thực hành : Quan sát và vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng .
Họ và tên : .......
Lớp : ........ Bạn tự viết nhé !
1 . Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng .
C1 : a) Đặt bút chì song song với gương
- Đặt bút chì vuông góc với gương
b) Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên
Bạn áp dụng 2 trường hợp trên nha .