K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

Ngâm một miếng bạc sạch trong dung dịch đồng(II) sunfat, hiện tượng quan sát được là

 

 

A. Dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.

 

B. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.

 

C. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu

 

D. Không có hiện tượng gì

GIẢI THÍCH: Do Ag đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học nên Ag không thể đẩy Cu ra khỏi muối CuSO4 => Ag không phản ứng với CuSO4 nên không có hiện tượng

 

 

27 tháng 8 2021

Chọn D

7 tháng 11 2021

Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat . Hiện tượng quan sát được là : 

A Đinh sắt bị hòa tan một phần , màu của dung dịch đồng (II) sunfat không thay đổi

B Không có hiện tượng nào xảy ra

C Đinh sắt bị hào tan một phần , kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt , màu xanh của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần

D Đinh sắt không bị hòa tan ,có kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 11 2021

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

28 tháng 11 2021

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

30 tháng 11 2021

Bài 2. Để thu được bạc tinh khiết ta cho hỗn hợp trên vào dung dịch AgNO, chất rắn sau phản ứng là bạc tinh khiết

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Bài 3. Dùng kim loại kẽm để làm sạch muối kẽm sunfat do kẽm tác dụng được với CuSO4, tạo thành dung dịch ZnSOvà kim loại đồng

\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

31 tháng 12 2019

Đáp án A

16 tháng 9 2017

Đáp án A

Hiện tượng (I) và (IV) đúng

28 tháng 11 2021

Bài 5 : 

Pt : \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag|\)

        1            2                   1                2

       x           0,04                                   2x

Gọi x là số mol của Cu

Vì khối lượng đồng tăng so với ban đầu nên ta có phương trình : 

\(m_{Ag}-m_{Cu}=3,04\left(g\right)\)

216x - 64x  = 3,04

152x = 3,04

⇒ x = \(\dfrac{3,04}{152}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO3}=\dfrac{0,02.2}{1}=0,04\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddAgNO3}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 11 2021

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

1.…… 2 mol………………………2 mol

64g………………………………….216g

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

- Số mol AgNO3 tham gia phản ứng:

nAgNO3 = 3,04/(216-64).2=0,04 mol

- Nồng độ mol dung dịch bạc nitrat: 0,04/0,05 = 0,8M

16 tháng 5 2017

Chọn A.

Fructozo không có nhóm chức CHO, tuy nhiên trong môi trường bazo, fructozo và glucozo có sự chuyển hóa qua lại (glucozo có chứa CHO) → có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3.

Glucozo có chứa CHO → vừa có phản ứng tráng bạc, vừa làm nhạt màu nước Br2.

Glixerol là ancol đa chức có công thức C3H5(OH)3 → không có các tính chất trên → không có hiện tượng.

Phenol: C6H5OH, tác dụng với nước brom: brom thế hidro trong vòng của phenol tại 3 vị trí 2, 4, 6 → tạo kết tủa trắng

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

18 tháng 4 2017

Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.