K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

a) Đ1(24V-0,8A ) Cho biết hiệu điện thế định mức của đèn 2 là 24V và cường độ dòng điện định ức là 0,8A

Đ2(24V-1,2A) Cho biết hiệu điện thế định mức của đèn 2 là 24V và cường độ dòng điện định mức là 1,2A

b) \(Rd1=\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega;R2d2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{24}{1,2}=20\Omega\)

Vì R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=50\(\Omega\)

Để 2 đèn không bị cháy thì I=Idm =Id1=0,8A ( dm là định mức )

=>Udm=Idm.Rtđ=50.0,8=40V

c) Vì Ud1=Ud2=> Đèn 1 mắc song song với đèn 2 ( Hệ thức của hai điện trở mắc song song)

Ta có R1//R2=>Rtđ'=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\Omega\)

I=Idm=Id1=0,8A

=>U'dm=Idm.Rtđ'=0,8.12=9,6V

26 tháng 12 2021

giúp mình với mấy bạn

 

24 tháng 12 2022

a)24V là hiệu điện thế của đèn thứ nhất;0,8A là dòng điện định mức của đèn thứ nhất.

24V là hiệu điện thế của đèn thứ hai;1,2A là dòng điện định mức của đèn thứ hai.

b)Điện trở đèn thứ nhất: \(R_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{I_{Đ1}}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Điện trở đèn thứ hai: \(R_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{I_{Đ2}}=\dfrac{24}{1,2}=20\Omega\)

\(Đ_1ntĐ_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+20=50\Omega\)

Nếu hai đèn mắc nối tiếp thì dòng điện qua đèn là:

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{50}=0,48A\)

Hai đèn có dòng điện đi qua nhỏ hơn dòng điện định mức của đèn.

Vậy hai đèn sáng yếu.

c)Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow U_{Đ1}=U_{Đ2}=U=24V\)

Khi đó hai đèn mắc song song.

10 tháng 7 2021

để 2 bóng đèn mắc song song không bị hỏng ta cần mắc vào hiệu điện thế 12V

theo bài ra \(=>\left\{{}\begin{matrix}P1=U\left(đm1\right).I\left(đm1\right)=24W\\P2=U\left(đm2\right).I\left(đm2\right)=9,6W\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}R\left(đ1\right)=\dfrac{24^2}{24}=24\left(om\right)\\R\left(đ2\right)=\dfrac{12^2}{9,6}=15\left(om\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>R\left(đ1\right)//R\left(đ2\right)\)

\(=>U1=U2=12V=>\left\{{}\begin{matrix}I\left(đ1\right)=\dfrac{12}{24}=0,5A< I\left(đm1\right)\\I\left(đ2\right)=\dfrac{12}{15}=0,8A=I\left(đm2\right)\end{matrix}\right.\)

=> đèn 1 sáng yếu hơn bình thường

=>đèn 2 sáng bình thường

10 tháng 7 2021

Cảm ơn bạn nha

 

 

 

 

 

8 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của các bóng đèn:

R1 = U1 : I1 = 12 : 0,6 = 20 (\(\Omega\))

R2 = U2 : I2 = 12 : 0,3 = 40 (\(\Omega\))

Khi mắc hai bóng đèn trên nối tiếp thì ta gọi U1 và U2 là hiệu điện thế trên mỗi bóng, ta có:

U1/U2 = I1/I2

=> U1 = U(R : (R1 + R2)) = 24(20 : (20 + 40)) = 8V

=> U2 = U – U1 = 16V

Nhận xét: U1 = 8V < Uđm = 12V và U2 = 16V > Uđm = 12V

Vậy bóng thứ nhất sáng mờ, bóng đèn thứ hai sáng hơn mức bình thường và có thể gây ra cháy nổ.

b. Để các bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng với nhau rồi mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 12V

19 tháng 8 2022

làm sai rồi bạn ad ơi

 

21 tháng 1 2017

21 tháng 11 2019

Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau R 1   =   R 2   =   R 3   =   R .

Vì ba điện trở giống nhua mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn đều bằng nhau. Vậy U 1   =   U 2   =   U 3   =   U / 3   =   24 / 3   =   8 V .

3 tháng 10 2021

a) Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau R1 = R2 = R3 = R.R1 = R2 = R3 = R.

Vì ba điện trở giống nhua mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn đều bằng nhau. Vậy U1 = U2 = U3 = U/3 = 24/3 = 8V.

b) Cả ba bóng đèn sáng nhưng  hiệu điện thế đặt vào các bóng đèn nhỏ hơn hiệu điện thế định mức trên mỗi bóng đèn yếu.

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω

đèn trở của đèn hai là:

Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω

⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A

mà I=I1=I2

⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W

⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W

⇒⇒ đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

A=Pt=U2Rt=117412,3989J

8 tháng 10 2018

a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h 
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh 
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω 
R = 484 + 484 = 968 Ω 
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp 
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A 
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V 
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W 
P đèn = 110.5/22 = 25W 

c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có 
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω 
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω 
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A 
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A 
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A 
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu ) 
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W 
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω