K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Gọi v1= vận tốc của vật tại đầu quãng đường thứ nhất

v2= vận tốc của vật tại đầu quãng đường thứ hai

Đối với quãng đường 10m thứ nhất :

\(s_1=v_1t_1+\dfrac{1}{2}at_1^2\Rightarrow10=v_1.1,06+\dfrac{1}{2}a.1,06^2\\ \Rightarrow1.06v_1+0,5618a=10\)

\(s_2=v_2.t_2+\dfrac{1}{2}at_2^2\Rightarrow s_2=\left(v_1+a.t_1\right).t_2+\dfrac{1}{2}a.t_2^2\\ \Rightarrow10=\left(v_1+1,06a\right).2,2+\dfrac{1}{2}a.2,2^2\\ \Rightarrow10=2,2v_1+4,752a\)

Giair hệ ta đc

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1\approx11\left(\dfrac{m}{s}\right)\\a\approx-3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 4 2023

Vua Gia Long rất đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu ở các doanh, các trấn thờ đức Khổng Tử và lập Quốc Tử Giám năm 1803 ở Kinh thành Huế để dạy cho các quan và các sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy những người có học, có hạnh ra làm quan. Cũng trong năm này, Gia Long cũng cho ban hành hai đạo dụ về việc mở các trường ở các tỉnh, ấn định nhân viên giáo giới và chương trình học chế đồng thời tái lập lại các khoa thi ở các trấn. Ở mỗi trấn có một quan Đốc Học, một phó Đốc Học hay Trợ Giáo. Cứ tháng 10 hàng năm triều đình mở một kỳ thi. Theo thông lệ cứ ba năm triều đình mở khoa thi Hương ở các địa phương.[99] Những người trúng cao ở khoa thi Hương gọi là cử nhân, trúng thấp gọi là tú tài. Năm sau ở Kinh đô mở khoa thi Hội tại bộ Lễ, những cử nhân năm trước khi ứng thí, nếu trúng cách thì được tiếp tục thi Đình ở trong điện nhà vua để lấy các bậc Tiến sĩ.[99]                                                                  một số danh sĩ thăng long thời xưa : Cao Bá Quát, Cao Bá Đạt , Văn Siêu                              CÓ TRONG VỞ MÀ KO MỞ RA CHÉP ĐÚNG LÀ CHỊ BÍCH CHÉP CÁI NÀY ĐỜI NÀO MỚI XONG    

20 tháng 4 2023

khiếp m trả lời câu này t làm xong con mẹ rồi mà m nêu còn sai vs dài 

a) 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O.\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{3}\)

=> H2SO4 dư, Fe2O3 hết => Tính theo Fe2O3

Ta có:

 \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-\left(0,15.3\right)=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

b) \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.400=60\left(g\right)\)

c) \(V_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=V_{ddH_2SO_4}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\)

Vậy: \(C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)

24 tháng 8 2021

nFe2O3= 24/160 = 0,15 mol

nH2SO4 = 0,2.2,5= 0,5 mol

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

0,15         0,5

ta có 0,15/1 < 0,5/3

=> H2SO4 dư 

Fe2O3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3H2O

0,15        0,45               0,15 

 nH2SO4 dư = 0,5-0,45=0,05mol

mH2SO4 dư = 05.98=4,9(g)

b, mFe2(SO4)3 = 0,15.400=60(g)

c, C(Fe2(SO4)3) = n/V = 0,15/ 0,2=0,75M

C(H2SO4) dư = n/V = 0,05/0,2= 0,25 M

 

11 tháng 5 2022

mik mới trl câu 1 đó bạn

11 tháng 5 2022

Tham khảo nha:

câu 2:

-vì sao việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất?

+Việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì đất sử dụng lâu sẽ bị thoái hóa, bạc màu, nghèo dinh dưỡng...

+Do đó, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng của đất.

-hãy cho biết một số biện pháp để hạn chế tình trạng ô nhiễm nước sông và hồ

+Sử dụng tiết kiệm nước và tận dụng những nguồn nước tự nhiên như nước mưa; - Hướng đến nông nghiệp xanh, hạn chế thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ;

+Tự giác nâng cao ý thức, trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ nguồn nước sạch,...