27. Hoà tan 11,7 gam kim loại X (hoá trị I) vào 120,6 gam H2O thì thu được 132 gam dd A
a. Tìm X b. Tính C% dd A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)
\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)
Với : \(n=1\rightarrow A=39\)
\(A:K\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)
\(b.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.1....................0.2\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)
\(a.2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\\ H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\\ b.V_{X\left(đktc\right)}=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\\ c.n_B=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\\ \rightarrow M_B=\dfrac{9}{\dfrac{1}{3}}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow B:Nhôm\left(Al=27\right)\)
Giải thích các bước giải:
Gọi nFe = a mol ; nCu = b mol
⇒ 56a + 64b = 40 (1)
PTHH :
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
a 3a 1,5a (mol)
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
b 2b b (mol)
⇒ nSO2 = 1,5a + b =
15,68
22,4
= 0,7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,12 ; b = 0,52
có : %mFe =
0,12.56
40
.100% = 16,8%
⇒ %mCu = 100% - 16,8% = 83,2%
Theo PT , có nH2SO4 = 3a + 2b = 0,12.3 + 0,52.2 = 1,4 mol
⇒ mH2SO4 = 1,4.98 = 137,2 gam
⇒ m dung dịch H2SO4 =
137,2
98
= 140 gam
a,\(n_{H_2\left(đkt\right)}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,2 0,3 0,3
\(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=29,4:19,6\%=150\left(g\right)\)
b, \(M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)
⇒ A là kim loại nhôm (Al)
\(a.A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ ACl_2+2AgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ n_{AgCl\downarrow}=\dfrac{57,4}{143,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=\dfrac{n_{AgCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ b.M_A=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow A:Kẽm\left(Zn=65\right)\\ c.n_{HCl}=2.n_A=0,4\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
\(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
Bảo toàn khối lượng => \(m_{H_2}=3,45+102,7-106=0,15\left(g\right)\)
=> \(n_A=2n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=>\(M_A=\dfrac{3,45}{0,15}=23\)
=> A là Na
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,15.40}{106}.100=5,66\%\)
Gọi RO là công thức của oxit
\(n_{H2SO4}=\dfrac{9.8\%.200}{100\%.98}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(n_{RO}=n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow R+16=40\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy oxit của kim loại MgO
Tách câu ra nhé !
5. \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=n_{RCl2}\rightarrow\frac{13}{R}=\frac{27,2}{R+71}\)
\(\Leftrightarrow13R+923=27,2R\)
\(\rightarrow R=65\left(Zn\right)\)
Vậy R là Kẽm
6. \(A+HCl\rightarrow ACl+\frac{1}{2}H_2\)
\(n_A=n_{ACl}\rightarrow\frac{4,6}{A}=\frac{11,7}{A+35,5}\)
\(\Leftrightarrow4,6A+163,3=11,7A\)
\(\rightarrow A=23\left(Na\right)\)
Vậy A là Natri
7. \(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
0,2__________________0,1
\(\rightarrow M_R=\frac{7,8}{0,2}=39\left(K\right)\)
Vậy R là Kali
5. Gọi kim loại đó là M
Ta có PT: M + 2HCl ---> MCl2 + H2
nM=\(\frac{13}{M}\)(mol)
Theo PT ta có:
n\(MCl_2\)=nM =\(\frac{13}{M}\)(mol)
ta có: M\(MCl_2\)=\(\frac{27,2}{\frac{13}{M}}\)=M+71
=>M=65. Vậy M là Zn
Gọi kim loại hóa trị II cần tìm là A.
\(A+Cl_2\underrightarrow{to}ACl_2\\ ACl_2+2AgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ m_{\downarrow}=m_{AgCl}=86,1\left(g\right)\\ n_{AgCl}=\dfrac{86,1}{143,5}.100=0,6\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=n_{Cl_2}=n_{A\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{41,1}{0,3}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow A:Bari\left(Ba=137\right)\\ b.V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c.m_{muối}=m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,3.261=78,3\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
a----------------->a----->0,5a
M + 2H2O --> M(OH)2 + H2
b----------------->b------>b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+\left(M_M+34\right)b=11,7\\0,5a+b=0,15\end{matrix}\right.\)
=> (46 - MM).b = 0,3
Mà \(0< b< 0,15\)
=> MM < 44 (g/mol)
Mà M là kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazo
=> M là Ca
a) \(X+H_2O\rightarrow XOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(m_{ddA}=m_X+m_{H_2O}-m_{H_2}\)
=> \(m_{H_2}=0,3\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT \(n_X=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\dfrac{11,7}{0,3}=39\)
Vậy X là Kali
b) \(n_{KOH}=n_K=0,3\left(mol\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{0,3.56}{132}.100=12,73\%\)