2015x-|x−1|=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét: Tổng các hệ số của phương trình bằng 0 => phương trình có 1 nghiệm là 1
=> vế trái có nhân tử (x - 1)
pt <=> (x4 - 1 ) + (2015x3 - 2015x2) - (2015x - 2015) = 0
<=> (x-1)(x+1).(x2 + 1) + 2015x2(x - 1) - 2015.(x - 1) = 0
<=> (x - 1).[(x+1).(x2 + 1) + 2015x2 - 2015] = 0
<=> (x -1). [(x+1).(x2 + 1) + 2015(x2 - 1)] = 0
<=> (x -1). [(x+1).(x2 + 1) + 2015(x - 1)(x+1)] = 0
<=> (x -1).(x+1).(x2 + 1 + 2015x - 2015 ) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x+ 1 = 0 hoặc x2 + 1 + 2015x - 2015 = 0
+) x - 1 = 0 <=> x = 1
+) x + 1 = 0 <=> x = -1
+) x2 + 1 + 2015x - 2015 = 0 <=> x2 + 2015x - 2014 = 0
<=> x2 +2.x. \(\frac{2015}{2}\) + \(\left(\frac{2015}{2}\right)^2\) - \(\left(\frac{2015}{2}\right)^2\) - 2015 = 0
<=> \(\left(x-\frac{2015}{2}\right)^2=\frac{2015^2+4030}{2}\)
<=> \(x-\frac{2015}{2}=\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\) hoặc \(x-\frac{2015}{2}=-\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)
<=> \(x=\frac{2015}{2}+\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)hoặc \(x=\frac{2015}{2}-\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)
Vậy pt có 4 nghiệm...
chính xác nè bạn nhớ sai ruj:
x4+2015x2+2014x+2015=0
<=>x4-x+2015x2+2015x+2015=0
<=>x(x3-1)+2015(x2+x+1)=0
<=>x(x-1)(x2+x+1)+2015(x2+x+1)=0
<=>(x2+x+1)[x(x-1)-2015]=0
<=>(x2+x+1)(x2-x-2015)=0
<=>x2+x+1=0 hoặc x2-x-2015=0
*x2+\(2x.\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)=0
<=>(x+1/2)2+3/4=0(vô lí)
*x2-\(2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{8061}{4}\)
<=>(x-1/2)2-8061/4=0
<=>(x-1/2)2 =8061/4
<=>x-1/2 =\(\sqrt{\frac{8061}{4}}\)
<=>x =\(\sqrt{\frac{8061}{4}+}\frac{1}{2}\)
P(x) = x2016 - 2015x2015 - 2015x2014 - ... - 2015x2 - 2015x
<=> P(x) = x2016 - 2016x2015 + x2015 - 2016x2014 + x2014 - ... - 2016x2 + x2 - 2016x + x
<=> P(2016) = 20162016 - 2016.20162015 + 20162015 - 2016.20162014 + 20162014 -...- 2016.20162 + 20162 - 2016.2016 + 2016
<=> P(2016)=20162016 - 20162016 + 20162015 - 20162015 + 20162014 - ... - 20163 + 20162 - 20162 + 2016
<=> P(2016) = 2016
Vậy P(2016) = 2016
Ta có:
P(2016) = 20162016 - 2015 . 20162015 - 2015 . 20162014 -.....- 2015 . 20162 - 2015 . 2016 - 1
P(2016) = 20162016 - ( 2016 - 1 ) . 20162015 - ( 2016 -1 ) . 20162014 - ..... - ( 2016 - 1 ) . 20162 - ( 2016 - 1 ) . 2016 - 1
P(2016)= 20162016 - 20162016 + 20162015 - 20162015 + 20162014 - ..... - 20163 + 20162 - 20162 + 2016 - 1
P(2016) = 2016 - 1
P(2016) = 2015.
Ta có : \(2015=2014+1=x+1\)
- Thay x + 1 = 2015 vào biểu thức f(2014) ta được :
\(f_{\left(2014\right)}=2014^{17}-\left(2014+1\right).2014^{16}+...+\left(2014+1\right).2014-1\)
=> \(f_{\left(2014\right)}=2014^{17}-2014^{17}-2014^{16}+...+2014^2+2014-1\)
=> \(f_{\left(2014\right)}=2014-1=2013\)
x=2014 => x+1 = 2015
f(2014) = x^17 - (x+1)x^16 + ... + (x+1)x -1
= x^17 - x^17 - x^16 + x^16 - x^15 - ... + x^2 + x -1
= x - 1 = 2013
Ta thấy \(x=2014\Rightarrow x+1=2015\)
Ta có: \(f\left(2014\right)=x^{17}-\left(x+1\right)x^{16}+\left(x+1\right)x^{15}-...+\left(x+1\right)x-1\)
\(=x^{17}-x^{17}-x^{16}+x^{16}+x^{15}-...+x^2+x-1\)
\(=x-1\)(1)
Thay x=2014 vào (1) ta được:
\(f\left(2014\right)=2014-1\)
\(=2013\)
f(x) = x17-2015x16+2015x15-2015x14+...+2015x-1
ta có x=2014
=> 2015=2014+1=x+1
f(x)=x17-(x+1)x16+(x+1)x15-(x+1)x14+...+(x+1)x-1
=x17-x17-x16+x16+x15-x15-x14+...+x2+x-1
=x-1
=2014-1=2013
2015x - | x - 1 | = 0 (*)
Nếu x - 1 ≥ 0 => x ≥ 1
=> Phương trình (*) có dạng
2015x - ( x - 1 ) = 0
<=> 2014x + 1 = 0
<=> \(x = {{-1} \over 2014}\) (Loại)
Nếu x - 1 < 0 => x < 1
=> Phương trình (*) có dạng
2015x - ( 1 - x ) = 0
<=> 2016x - 1 = 0
<=> \(x = {{1} \over 2016}\)( thỏa mãn)
Vậy \(x = {{1} \over 2016}\)
Bài giải
\(2015x-\left|x-1\right|=0\)
\(\text{TH1 : }\left|x-1\right|\ge0\text{ }\Leftrightarrow\text{ }x\ge1\text{ thì :}\)
\(2015x-x+1=0\)
\(\Rightarrow\text{ }x=-\frac{1}{2014}\left(\text{loại}\right)\)
\(\text{TH2 : }\left|x-1\right|< 0\text{ }\Leftrightarrow\text{ }x< 1\text{ thì :}\)
\(2015x-1+x=0\)
\(\Rightarrow\text{ }x=\frac{1}{2016}\text{ (TM)}\)
\(\text{Vậy }x=\frac{1}{2016}\)