4 , Cho a gam kim loại R phản ứng vừa đủ với 28,4 gam khí Clo thì thu được 43,52 gam muối clorua với hiệu xuất 80%. Tính khối lượng a và tên của Kim loại R là gì ?
5 , Trong các ion sau đây , ion nào không có cấu hình electron của khí hiếm? Giải thích tại sao ?
A: Zn ( 2+ ) B: Ca ( 2+ ) C: Cl ( 1- ) D: K ( 1+ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)=n_{Mg}=n_{MgBr_2}\\ a=m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\ m_{MgBr_2}=184.0,07=12,88\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\rightarrow0,2\rightarrow0,2\)
=> MR = \(\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nHCL = 14,6 : 36,5 = 0,4 (MOL)
pthh : 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2
0,4x<--0,4 (mol)
MR = 13:0,4x = 32,5x(g/mol)
xét
x = 1 (KTM )
x= 2 (TM )
x = 3 (KTM )
x =4( KTM )
x= 5 (ktm )
x=6 (ktm)
x=7 (ktm )
=> R là zn
\(a,PTHH:Zn+Cl_2\rightarrow ZnCl_2\)
\(b,n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Cl_2}=n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ a=m_{Cl_2}=n.M=0,4.35,5=14,2\left(g\right)\)
\(b=m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(c,PTHH:2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\\ Theo.PTHH:n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{Al}=n.M=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)
PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2
nACl3 = nA = 0,015 : 3 . 2 = 0,01 (mol)
M(A) = 0,27/0,01 = 27 (g/mol)
=> A là Al
mAlCl3 = 0,01 . 133,5 = 1,335 (g)
Câu 6.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,01 0,015
\(\overline{M_A}=\dfrac{0,27}{0,01}=27đvC\)
\(\Rightarrow A\) là Al nhôm.
\(m_{AlCl_3}=0,01\cdot133,5=1,335g\)
Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R
mA = 24a + bR = 8 (1)
Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2 (2)
Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R
Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)
Với 1 ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3
(2)(3) -> a = b = 0,1
(1) -> R= 56 -> = Fe
Gọi KL cần tìm là M
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)
\(a,PTHH:R+2AgNO_3\to R(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{R}=n_{R(NO_3)_2}\\ \Rightarrow \dfrac{2,8}{M_R}=\dfrac{9}{M_R+124}\\ \Rightarrow M_R=56(g/mol)\)
Vậy R là sắt (Fe)
\(b,n_{R}=\dfrac{2,8}{56}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{AgNO_3}}=\dfrac{0,1.170}{5\%}=340(g)\\ c,n_{Fe(NO_3)_2}=n_{Fe}=0,05(mol);n_{Ag}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Fe(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.180}{2,8+340-0,1.108}.100\%=2,71\%\)
4/ Gọi hóa trị của R là n.
\(m_{Cl_2\left(pứ\right)}=28,4.80\%=22,72\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl_2\left(pứ\right)}=\dfrac{22,72}{71}=0,32\left(mol\right)\)
\(2R+nCl_2\left(0,32\right)\rightarrow2RCl_n\left(\dfrac{0,64}{n}\right)\)
\(\Rightarrow\left(R+35,5n\right).\dfrac{0,64}{n}=43,52\)
\(\Leftrightarrow R=\dfrac{65n}{2}\)
Thế n = 1,2,3...
Ta nhận n = 2, R = 65. Vậy R là Zn
5/ Chọn A. Nhìn vô bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học sẽ thấy nhé.