Hãy nêu lịch sử về nhà thờ đá Phát Diệm
Nhớ ngắn gọn và xúc tích nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cấu tạo của não:
- Não bộ gồm: trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não.
- Vị trí các thành phần của não bộ:
+ Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới.
+ Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian.
+ Phía sau trụ não là tiểu não.
* Cấu tạo của đại não- Vị trí: nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não.
- Cấu tạo ngoài:
+ Rãnh liên bán cầu chia não thành 2 nửa.
+ Rãnh sâu chia bán cầu não thành 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương.
Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán với thùy đỉnh.
Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán, thùy đỉnh với thùy thái dương.
+ Bề mặt đại não có nhiều nếp gấp là các khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não giúp làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt của vỏ não.
- Cấu tạo trong:
+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não, dày khoảng 2 – 3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.
+ Chất trắng ở trong là các đường dây thần kinh, hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Khi bị tổn thương 1 bên đại não thì sẽ làm tê liệt các phần bên thân còn lại. Bên trong chất trắng chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).
Mỗi độ hè về mái trường thân yêu không thể nào thiếu bóng dáng và màu sắc của hoa phượng. Bên cạnh những dãy bằng lằng tím như màu mực tím của tuổi học trò thì hoa phượng đỏ rực lúc nào cũng nở xòe đợi những cô cậu học trò nhặt về ép vào trang vở trắng làm kỉ niệm.
Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao một loài hoa đẹp như thế, tươi tắn và rực rỡ như thế lại nở vào mùa chia tay không?. Thân cây phượng chắc chắn nâu trầm, tán phượng xòe rộng những chiếc lá nhỏ tí chắp lại với nhau mềm mại. Có lẽ phượng đỏ rực là thế, đẹp là thế để lưu luyến bước chân của những cô cậu học trò. Mùa hè hứa hẹn biết bao nhiêu là điều hay, người đi du lịch cùng gia đình, người được chạy nhảy trên cánh đồng đầy cỏ cây hoa lá. Những cô cậu học sinh chăn trâu ngày nào cũng được gặp nhau và chơi nhiều trò chơi dân gian thú vị. Những niềm vui ấy khiến cho học trò tạm thời quên đi trường lớp, bạn bè, thầy cô. Phượng nở cả mùa hè để in sâu vào tâm trí những cô cậu học trò ấy, thôi thúc cô cậu học trò ấy đến trường. Khi ta gắn bó với một thứ gì đó quá lâu thì đến khi không gắn bó nữa ta sẽ thấy nhớ nó vô cùng.
Cánh phượng mềm như cánh bướm, tán cây mở rộng như lòng mẹ ôm ấp lấy những cậu học trò nghịch ngợm trèo lên hái hoa không bị ngã. Hoa phượng cũng nhân từ như một người cô giáo hiền thục hết lòng yêu mến học trò. Mặc cho học trò nghịch ngợm có hái hoa bẻ lá, cây vẫn chẳng một lời oán trách.
Dù có đi đâu, làm gì có lẽ con người không bao giờ quên được những ngày tháng êm đềm của tuổi học trò mà trong đó hoa phượng như một dấu in rực rỡ nhất. Chẳng có lúc bác bảo vệ bắt một cậu học trò đang trèo cây hái hoa, về sau nó cũng là kỉ niệm vô cùng đẹp. Trên cuốn lưu bút mực tím ấy, cánh hoa phượng vẫn xòe như cánh bướm, nó không còn tươi tắn rực rỡ nữa mà nó nhuốm màu thời gian.
Mỗi độ hè về mái trường thân yêu không thể nào thiếu bóng dáng và màu sắc của hoa phượng. Bên cạnh những dãy bằng lằng tím như màu mực tím của tuổi học trò thì hoa phượng đỏ rực lúc nào cũng nở xòe đợi những cô cậu học trò nhặt về ép vào trang vở trắng làm kỉ niệm.
Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao một loài hoa đẹp như thế, tươi tắn và rực rỡ như thế lại nở vào mùa chia tay không?. Thân cây phượng chắc chắn nâu trầm, tán phượng xòe rộng những chiếc lá nhỏ tí chắp lại với nhau mềm mại. Có lẽ phượng đỏ rực là thế, đẹp là thế để lưu luyến bước chân của những cô cậu học trò. Mùa hè hứa hẹn biết bao nhiêu là điều hay, người đi du lịch cùng gia đình, người được chạy nhảy trên cánh đồng đầy cỏ cây hoa lá. Những cô cậu học sinh chăn trâu ngày nào cũng được gặp nhau và chơi nhiều trò chơi dân gian thú vị. Những niềm vui ấy khiến cho học trò tạm thời quên đi trường lớp, bạn bè, thầy cô. Phượng nở cả mùa hè để in sâu vào tâm trí những cô cậu học trò ấy, thôi thúc cô cậu học trò ấy đến trường. Khi ta gắn bó với một thứ gì đó quá lâu thì đến khi không gắn bó nữa ta sẽ thấy nhớ nó vô cùng.
Cánh phượng mềm như cánh bướm, tán cây mở rộng như lòng mẹ ôm ấp lấy những cậu học trò nghịch ngợm trèo lên hái hoa không bị ngã. Hoa phượng cũng nhân từ như một người cô giáo hiền thục hết lòng yêu mến học trò. Mặc cho học trò nghịch ngợm có hái hoa bẻ lá, cây vẫn chẳng một lời oán trách.
Dù có đi đâu, làm gì có lẽ con người không bao giờ quên được những ngày tháng êm đềm của tuổi học trò mà trong đó hoa phượng như một dấu in rực rỡ nhất. Chẳng có lúc bác bảo vệ bắt một cậu học trò đang trèo cây hái hoa, về sau nó cũng là kỉ niệm vô cùng đẹp. Trên cuốn lưu bút mực tím ấy, cánh hoa phượng vẫn xòe như cánh bướm, nó không còn tươi tắn rực rỡ nữa mà nó nhuốm màu thời gian.
tham khảo:
Thánh Gióng là một trong những người mang trên mình những sức mạnh phi thường như siêu nhân, nột phát khua tre làm cho cả một bầy đàn giặc chết và chạy bán sống bán chết. Thánh Gióng là anh hùng cứu dân, cứu nước.
Tham khảo:
Hè vừa qua, công ty bố em tổ chức cho gia đình cán bộ công nhân viên du lịch các tỉnh miền Bắc. Đoàn được viếng lăng Bác Hồ và tham quan viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội. Tại viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội, em được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn.
Trong gian phòng lớn, nơi trưng bày các đồ vật cổ, trống đồng Đông Sơn được đặt trên một bục gỗ khắc chạm bốn chân theo kiểu cổ. Đường bệ và uy nghi, chiếc trống đồng có hình dáng đồ sộ, cân đối và hài hoà. Chiếc trống đồng Đông Sơn được đúc bằng đồng, hình khối trụ tròn, cao sáu mươi xăng-ti-mét, hình thể phức tạp: phần trên phình ra hình nón cụt, ở giữa thắt lại hình trụ tròn, phần thân loe ra hình phễu. Mặt trống hình tròn, đường kính chín mươi xăng-ti-mét gồm nhiều vòng tròn đồng tâm có hình khắc chìm trên mặt trống. Giữa mặt trống có hình ngôi sao lớn. Vòng tròn ngoài ngôi sao cũng khắc chìm các hình ngôi sao nhỏ hơn. Mỗi ngôi sao có mười hai cánh. Ngôi sao lớn ở giữa biểu tượng cho tục lệ thờ Thần Mặt Trời của người Việt cổ, mười tám ngôi sao xung quanh xen lẫn mười tám con chim tượng trưng cho mười tám đời vua Hùng Vương. Bao quanh các ngôi sao có hoạ tiết lông công, hình con người múa, người giã gạo, người đánh trống hoặc bơi thuyền. Hoạ tiết hình chim có các hình tam giác đan xen vào nhau. Hoa văn hình học xung quanh mặt trống là các đường chấm nhỏ, vành chỉ trơn láng, vành tròn ngoài có hoa văn hình răng cưa, và các vạch ngắn song song.
Thân trống là phần hình trụ của khối tròn. Thân trống có hình hoa văn khắc hình chiếc thuyền, hình võ sĩ, chim muông và thú. Tất cả hình ở thân trống được khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật. Hình ảnh được sắp xếp rất cân đối. Quai trống được đúc theo hình dây thừng bện. Thân trống trơn láng, không có hoa văn, cao khoảng mười lăm xăng-ti-mét. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ tròn. Trống đồng Đông Sơn là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và văn hoá của người Việt cổ. Theo lời cô thuyết minh của viện bảo tàng, trống đồng được làm từ thế kỉ VI và thể kỉ VII trước Công nguyên. Các hình khắc trên trống đồng cho ta hình dung được nền văn minh nông nghiệp của nước ta thời kì trước Công nguyên. Hoa văn của trống ghi lại các hoạt động của xã hội Lạc Việt thời đó: dân ta đã biết đánh bắt hải sản, chăn nuôi gia súc, sản xuất thủ công và sử dụng sức kéo trong nông nghiệp.
Nhà thờ chính tòa Phát Diệm (thường gọi là Nhà thờ đá Phát Diệm) là một quần thể nhà thờ Công giáo rộng khoảng 22 ha, nằm tại thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, cách Hà Nội khoảng 120 km về hướng Nam. Hiện nay, tỉnh Ninh Bình và các nhà nghiên cứu Nhật Bản đang hoàn thiện hồ sơ về kiến trúc nhà thờ Phát Diệm để đề nghị UNESCO công nhận nhà thờ Phát Diệm là di sản văn hóa thế giới. Nhà thờ đá Phát Diệm được báo chí đánh giá là một trong những nhà thờ đẹp nhất Việt Nam được ví như "kinh đô công giáo" của Việt Nam. Đây là một công trình lớn, là nhà thờ chính tòacủa giáo phận Phát Diệm rộng lớn ở phía bắc Việt Nam. Nhà thờ được xây dựng toàn bằng đá và gỗ. Nhà thờ Phát Diệm được khởi công vào năm 1875và đến năm 1898 thì cơ bản hoàn thành. Nét độc đáo của công trình này ở chỗ: mặc dù là nhà thờ Công giáo nhưng được mô phỏng theo những nét kiến trúc đình chùa truyền thống của Việt Nam.[5] Quần thể kiến trúc này được chủ trì xây dựng dần dần bởi linh mục Phêrô Trần Lục (còn gọi là cụ Sáu) - linh mục ở giáo phận Phát Diệm từ năm 1865) và các giáo dân Công giáo trong hơn 30 năm.
Nhà thờ được xây dựng với trình độ kỹ thuật và điều kiện giao thông của những năm cuối thế kỷ 19. Từ hướng Nam đi vào nhà thờ Phát Diệm gồm các phần: Ao hồ, Phương Ðình, Nhà thờ lớn, ba hang đá nhân tạo và nhà thờ đá.
Bạn tham khảo na
đúng o v bn?