Chứng minh tổng 2 số lẻ bất kì là 1 số chẵn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số thứ nhất là n,số thứ hai là n+1,ƯC(n,n+1) = a
Ta có : n chia hết cho a (1)
n+1 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2) ta đc :
n + 1 - n chia hết cho a
=> a = 1
=> ƯC(n,n+1)=1
=>n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
VI TONG SO BI TRONG 5 HOP BAT KI LA SO LE NEN CO IT NHAT 1 HOP CO SO BI LE
TA BO HOP NAY RA CON 25 HOP CHIA THANH 5 NHOM, MOI NHOM 5 HOP. TONG SO BI CUA 5 NHOM NAY LA SO LE CONG VOI 1 HOP LE LUC DAU LA CHAN.
VAY TONG SO BI TRONG 26 HOP BI LA CHAN
Gọi hai số lẻ bất kỳ là 2k+1 và 2a+1
\(\left(2k+1\right)^2+\left(2a+1\right)^2\)
\(=4k^2+4k+1+4a^2+4a+1\)
\(=4k^2+4a^2+4k+4a+2\) không là số chính phương
Vì a và b là số lẻ nên a = 2k + 1, b= 2m + 1 (Với k, m ∈ N)
=> a2 + b2 = (2k + 1)2 + (2m + 1)2
= 4k2 + 4k + 1 + 4m2 + 4m + 1
= 4(k2 + k + m2 + m) + 2
=> a2 + b2 không thể là số chính phương
Tổng S = 1 + 2 + 3 + ... + 2016
S = (1 + 2016).2016:2
S = 2017.1008, là số chẵn
Mỗi lần thay tổng 2 số bất kì bởi hiệu 2 số bất kì tức là ta đã thay tổng a + b bằng hiệu a - b. Ta có: (a + b) - (a - b) = a + b - a + b = 2b, là số chẵn
Như vậy, mỗi lần thay tổng 2 số bằng hiệu 2 số thì tổng S giảm đi 1 số chẵn
Mà S là số chẵn nên khi thay như vậy tổng S vẫn là số chẵn