K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2022

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng 

       t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh

theo đề bài ta có: t1-t2=80*C     => t1=80+t2

khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)

<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2

<=>75m1=5m2

=>m1/m2=15

*:độ

 

<

 

30 tháng 8 2022

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng 

       t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh

theo đề bài ta có: t1-t2=80*C     => t1=80+t2

khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)

<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2

<=>75m1=5m2

=>m1/m2=15

*:độ

13 tháng 7 2021

undefined

13 tháng 7 2021

các bạn giúp mình đi mình cần gấp

 

20 tháng 3 2019

A

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên:

  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 3 m 1  nên  3 ∆ t 2 = ∆ t 1  nên  ∆ t 1 = (t- 20) = 3(20-10) =  30 ° C  → =  50 ° C

13 tháng 4 2017

Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 3 m 1 ⇒ 3 ∆ t 2 = ∆ t 1

Nên ∆ t 1 = t - 20 = 3 . 20 - 10 = 30 o C ⇒ t = 50 o C

⇒ Đáp án A