K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2015

a/ Xét tam giác ABC vuông tại A:

có AM là đường trung tuyến => AM = BM = MC

Xét tam giác ABM có:

BM=AM

=> tam giác ABM cân tại M

có góc ABM bằng 60 độ

=> tam giác ABM đều.

Ta có: BC= BM+MC mà BM=MC=AB = 12 cm

=> BC= 24 cm

b/ xét tứ giác ADME, ta có:

góc A=D=E=90 độ

=> tứ giác ADME là hình chữ nhật

ta có: DE=AM ( đường chéo trong hình chữ nhật ADME)

mà AM=12 cm (=BA)

=> DE=12cm

c/ ta có:

AB vuông góc với AC

EM vuông góc với AC

=> AB song song EM

mà BM=MC (AM là đường trung tuyến);

=> E là trung điểm AC (đường trung bình);

=> EM = 1/2 AB

=> MN=AB

xét tứ giác ABMN có

AB//MN (cmt)

MN=AB(cmt)

=> tứ giác ABMN là hình bình hành

có BN và AM là 2 đường chéo

mà 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm AM (đường chéo hình chữ nhât ADME);

=> 3 điểm B,O,N thẳng hàng

19 tháng 12 2018

a)Xét tứ giác ADME có:

\(\widehat{DAE}=\widehat{MDA}=\widehat{MEA}=90^0\)(gt)

=>ADME là hcn(Tứ giác có 3 góc vuông là hcn)

b)Có ADME là hcn(câu a)

=>ADME là h vuông 

<=>AM là p/g của góc  \(\widehat{DAE}\)(1)

mà \(\widehat{DAE}\)là \(\widehat{BAC}\)(2)

Từ (1);(2)

=>AM là p/g của \(\widehat{BAC}\)

mà AM là đường trung tuyến (gt)

=> \(\Delta ABC\)cân tại A

Vậy ADME là h vuông khi \(\Delta ABC\)cân tại A

6 tháng 1 2022

Đây là toán mà bạn ơi

nhầm môn học rùi XD

28 tháng 2 2021

a) xét ΔABM và ΔACM có

góc B = góc C 

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )

=> ΔABM = ΔACM  

b) xét ΔBME và ΔCMF có

góc B bằng góc C 

BM=CM

=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )

=> FM = EM 

=> ΔEMF cân tại M

c) gọi giao của EF và AM là O 

ta có BE = CF => AE=AF

=> ΔAEF cân tại A 

ta có AM là tia phân giác của góc A 

mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A 

ta lại có ΔAEF cân tại A 

suy ra AO vuông góc với EF

suy ra AM vuông góc với EF

xét ΔAEF và ΔABC có 

EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC 

 

 

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

b) Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có 

BM=CM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME=MF(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEMF có ME=MF(cmt)

nên ΔEMF cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

11 tháng 11 2021

a: BC=15cm

AM=7,5cm

29 tháng 12 2018

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 ( 6^2 + 8^2 = 10^2 )

=> ΔABC vuông tại A

a. Vì Am là trung tuyến của BC

=> AM =1/2 BC

=> AM = 5cm.

b. Xét tứ giác ADME, ta có:

góc DAE + góc AEM + góc EMD + góc MDA = 360°

=> 90° + 90° + góc EMD + 90° = 360°

=> góc EMD = 90°

=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật.

29 tháng 12 2018

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 ( 6^2 + 8^2 = 10^2 )
=> ΔABC vuông tại A
a. Vì Am là trung tuyến của BC
=> AM =1/2 BC
=> AM = 5cm.
b. Xét tứ giác ADME, ta có:
góc DAE + góc AEM + góc EMD + góc MDA = 360°
=> 90° + 90° + góc EMD + 90° = 360°
=> góc EMD = 90°
=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật.

20 tháng 1 2022

hình bạn tự vẽ nhe

a, Xét tứ giác ADME có 3 góc vuông:\(MDA=DAE=MEA=90^o\)

do đó : ADME là hình chữ nhật.

b, Xét tam giác ABC có đường t.b ME (1)

lại có M là trung điểm BC và ME//DA 

=> D là trung điểm của AB (2)

từ (1) và (2) suy ra:

\(ME=\dfrac{1}{2}AB\)

hay ME=DB và ME//DB 

vậy tứ giác ADME là hình bình hành

c,

Xét tam giác EHD và tam giác EAD có 

DE cạnh chung 

AD=DH(gt)

góc HED = góc AED (gt)

do đó 2 tam giác EHD và EAD = nhau 

=> HE = AE ( 2 cạnh tương ứng )(3)

Xét hình chữ nhật ADME có :

DM= AE ( 2 cạnh đối = nhau )(4)

từ (3) và (4) suy ra :

HE=DM 

Xét tứ giác DEMH có :

HE =DM (cmt)

do đó : DEMH là hình thang cân ( 2 đường chéo = nhau ).

20 tháng 1 2022

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).