Unit 2: Personal information.
Soạn giúp mình phần B nhé.
Thanks.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Câu chuyện Buổi học cuối cùng được kể diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng?
Trả lời:
Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha- men tại một trường làng trong vùng An- dát. Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo- ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.
Câu 2: Truyện được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc ngôi thứ mấy? Truyện có những nhân vật nào nữa và trong số đó, ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất? Trả lời:
- Truyện được kể theo lời của nhân vật Phrăng- một học sinh lớp thầy Ha-men. Truyện kể ở ngôi thứ nhất.
- Trong truyện còn có thầy Ha-men và một số nhân vật phụ xuất hiện thoáng qua không được miêu tả kĩ. Nhân vật thầy giáo Phrăng gây cho em ấn tượng nổi bật nhất.
Câu 3: Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng thấy có gì khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh ở trường và không khí trong lớp học? Những điều đó báo hiệu việc gì đã xảy ra?
Trả lời:
* Những điều khác là trên đường đến trường: khi qua trụ sở xã, Phrăng thấy có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che.
- Quang cảnh ở trường bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật.
- Phrăng đến lớp muộn nhưng không hề bị thầy giáo quở trách.
- Phía cuối lớp, dân làng ngồi lặng lẽ, có cả các cụ già đến dự buổi học, ai cũng có vẻ buổn rầu.
* Những điểu đó báo hiệu rằng buổi học này không phái là buổi học bình thường như mọi khi, nó có sự bất thường xảy ra: Buổi học cuối cùng.
Câu 4: Ý nghĩ, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
Trả lời:
* Ý nghĩ tâm trạng của Phrăng:
- Choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha- men cho biết đây là buổi học cuối cùng.
- Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay.
- Sự ân hận đã trở thành nỗi xấu hổ, tự giận minh.
- Kinh ngạc khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cả những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế...”
* Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhờ tha thiết nhất cùa thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau đồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.
Câu 5: Nhân vật thầy giáo Ha- men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế nào? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này. Nhân vật thầy Ha-men gợi ra ở em cảm nghĩ gì?
Trả lời:
Thầy Ha- men trong buổi học cuối cùng:
- Trang phục: chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ -đanh- gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn - những thứ trang phục chỉ dùng trong những buổi lễ trang trọng.
- Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng Phrăng khi cậu đến muộn và cả khi cậu không thuộc bài; nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng.
- Điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha- men muốn nói với học sinh và mọi người trong vùng An-dát là hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc, vì đó là một biểu hiện của tình yêu nước: Phủi giữ lấy nó trong chúng ta và dừng bao giờ quên lãng nó, bởi khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khúc nào túm được chìa khoá chốn lao tù ...
- Đặc biệt cảm động là hình ảnh thầy Ha-men ở những giây phút cuối cùng của buổi học... nỗi đau đớn và xúc động trong lòng thầy đã lên tới cực điểm khiến người tái nhợt ... thầy nghẹn ngào không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: Nước Pháp muôn năm! ”
Như vậy cùng với nhân vật Phrăng, nhân vật thầy giáo Ha-men đã góp phần thể hiện chủ đề và tư tưởng tác phẩm một cách trực tiếp và sâu sắc. vẻ đẹp của ông được hiện ra qua cặp mắt nhìn khâm phục và biết ơn của chú học trò Phrăng bằng lời kể chân thành và xúc động về buổi học cuối cùng không thể nào quên.
Câu 6: Hãy tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chì ra dụng của những so sánh ấy
Trả lời:
Những câu văn có hình ảnh so sánh:
- Tiếng ồn ào như chợ vỡ.
- Mọi sự đểu bình lặng y như buổi sáng chủ nhật.
- ... thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh minh như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy (hình ảnh so sánh này nói lên sự lưu luyến của thầy đối với ngôi trường) ...
- “... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của họ thì chẳng khác nào nắm dược chìa khóa chốn lao tù"
Câu 7: Trong truyện, thầy Ha- men có nói: “ ... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...” Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy?
Trả lời:
Câu nói của thầy Ha- men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo cùa bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chi là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.
Theo em, điều tuyệt vời nhất mà thầy giáo Ha-men đã làm được trong buổi học cuối cùng là gì?
a/ It's raining. Don't go out. You will get wet
b/ "When will she be back?" " Tomorrow "
c/ A. "Can I speak to Mai, please?"
B. "I'm sorry. She is out"
A. "Oh, I will call her later"
d/ We will meet in front of the zoo. I will come there at 6.30
e/ "How will you go to the zoo, Trung? " "By bike"
Giáo viên: Em chọn lễ hội nào, Nick?
Nick: Thật ra, em chọn một lễ hội Việt Nam!
Giáo viên: Thật không? Em chọn lễ hội nào?
Nick: Em chọn Lễ hội đua voi ở Đắk Lắk. Em nghĩ voi là động vật tuyệt vời. Chắc chắn sẽ thú vị khi xem chúng đua.
Giáo viên: Được, thú vị đó. Còn em, Mai?
Mai: Em chọn Diwali. Nó là một lễ hội Ấn Độ.
Giáo viên: Tại sao em chọn nó?
Mai: Dạ, nó được gọi là “Lễ hội Ánh sáng” và nó là một lễ hội tôn giáo. Em nghĩ những cây nến rất lãng mạn, và em thích pháo hoa. Trong suốt lễ hội Diwali có rất nhiều nến và pháo hoa.
Giáo viên: Đó là một sự lựa chọn hay. Còn em, Phong?
Phong: Em chọn lễ hội La Tomatina. Nó được tổ chức ở Tây Ban Nha ở một thị trấn nhỏ gọi là Bunol. Nó là một lễ hội mùa để ăn mừng việc thu hoạch cà chua.
Giáo viên: Em thích gì về nó?
Phong: Trong 1 giờ, người ta ném những quả cà chua vào nhau!
Giáo viên: Ồ! Nghe không bình thường cho lắm. Được, cuối cùng là Mi.
Mi: Em chọn một cái gì đó hơi khác. Đó là lễ hội âm nhạc được gọi là Burning Man. Nó được tể chức mỗi năm vào cuối tháng 8. Người ta đến sa mạc, dựng lều trại và tổ chức tiệc!
Giáo viên: Ồ! Đó là một lễ hội mới đấy! Nghe thật thú vị. Được, cô muốn các em viết bài báo cáo và nộp chúng cho cô...
"trg một nốt nhạc nha bn ơi"
mk ko có sáh bn ơi
có thể ghi ra hoặc bn chụp lại dc hem
có j mk giúp
Đây là các từ vựng mà mình đã cất công tìm đó, bạn tham khảo nhé!
1. Listen and repeat.
(Nghe và lặp lại.)
2. Listen and write the dates.
(Nghe và viết các ngày tháng.)
a) the first of July b) the nineteenth c) the sixth d) the fourteenth e) the seventeenth f) the thirty-first
3. Write the months in order from first to twelfth.
(Viết các tháng theo thứ tự từ tháng thứ nhất đến tháng thứ mười hai.)
4. Listen. Then practice with a partner.
(Nghe. Sau đó luyện tập với bạn học.)
Trả lời câu hỏi:
a) How old is Hoa now? (Bây giờ Hoa bao nhiêu tuổi?)
=> She is thirteen now.
b) How old will she be on her next birthday? (Cô ấy sẽ bao nhiêu tuổi vào sinh nhật tới?)
=> She will be 14 on her next birthday.
c) When is her birthday? (Sinh nhật của cô ấy vào ngày nào?)
=> It's on the eighteenth of June.
d) Who does Hoa live with? (Hoa sống với ai?)
=> She lives with her uncle and aunt.
e) Why is Hoa worried? (Tại sao Hoa lại lo lắng?)
=> She's worried because she doesn't have any friends.
About you. (Về em.)
f) How old will you be on your next birthday? (Em sẽ bao nhiêu tuổi vào sinh nhật tới?)
=> I'll be fourteen on my next birthday.
g) Who do you live with? (Em sống với ai?)
=> I live with my parents.
h) What is your address? (Địa chỉ của em?)
=> My address is 1102 Giai Phong Street.
5. Read the dialogue again. Then complete this form.
(Đọc lại đoạn hội thoại. Sau đó hoàn thành phiếu sau.)
7. Think and write. Imagine you will be a guest at Lan's birthday party.
(Suy nghĩ và viết. Hãy tưởng tượng em sẽ là khách mời dự bữa tiệc sinh nhật của Lan.)
a) What will you give Lan? (Bạn sẽ tặng gì cho Lan?)
=> I'll give her a beautiful pen-box. (hộp đựng bút)
b) How will you get to her home? (Bạn đến nhà Lan bằng phương tiện gì?)
=> I'll get to her home by bicycle.
c) What games will you play? (Bạn sẽ chơi trò chơi gì?)
=> I'll plays the game "Let's sing".
d) What will you eat? (Bạn sẽ ăn gì?)
=> I'll eat cakes, sweets and fruits.
e) What will you drink? (Bạn sẽ uống gì?)
=> I'll drink soft drink.
f) What time will you leave? (Khi nào bạn ra về?)
=> I'll leave at about 8.30 pm.
8. Now write an invitation to your birthday party.
(Bây giờ hãy viết một thiệp mời tới tiệc sinh nhật của bạn.)
April 8th
Dear Quynh,
I am having a birthday party next Sunday, April 9th. The party will be at my house at 193 Than Nhan Tin strees, from 6 pm to 10 pm. Will you come to join in with us? I hope you will come and have a great time.
Love,
Dung