: Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí (ở đktc). a) Viết PTHH dạng phân tử của các phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. [ĐS: %Ag = 71,68%]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH : Mg + 2HCl ➝ MgCl2 + H2 (1)
b. theo bài : nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
theo (1) nMg = nH2 = 0,15 (mol)
➞ mMg = 0,15 ✖ 24 = 3,6 (g)
➞ %mMg = (3,6 : 5)✖100 = 72%
➞ %mCu = 100% - 72% = 28%
c. theo (1) nHCl = 2nH2 = 2✖0,15 = 0,3 (mol)
mHCl = 0,3✖36,5 = 10,95(g)
➜mddHCl = (10,95✖100):14,6 = 75(g)
d. dung dịch Y : MgCl2
mdd(spư)= 3,6+75-0,3 = 78,3(g)
theo (1) nMgCl2 = nH2 = 0,15(mol)
mMgCl2 = 0,15✖95 = 14,25(g)
C%MgCl2 = (14,25 : 78,3)✖100 = 18,199%
Chọn đáp án D
Vì tạo ra hỗn hợp ancol
⇒ hỗn hợp ancol chỉ có thể là CH3OH và C6H5CH2OH.
+ Đặt n H 3 O H = a và n C 6 H 5 C H 2 O H = b
⇒ Có hệ:
Vì nhỗn hợp este = 0,08 nhưng
nHỗn hợp ancol = 0,04
⇒ Có (0,08 – 0,04) = 0,04 mol
Este tạo chức phenol.
⇒ n H 2 O = 0 , 04 m o l
⇒ nNaOH pứ = 0,04 + 0,04×2
= 0,12 mol.
m C h ấ t r ắ n = 10 , 88 + 6 , 72 – 3 , 18 – 0 , 72 = 13 , 7 g a m
Đáp án A
Nhận thấy, nFe2+(dd Y) = nNO2 – 2nH2 = 0,39 – 2.0,04 = 0,31 mol
Giả sử nHCl = 2a; nH2SO4 = a
nBaSO4 = a, nAgCl = 4a, nAg = nFe2+ = 0,31 => 233a + 143,5.4a + 0,31.108 = 211,02 => a = 0,22
BTNT H => nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nH2O => nH2O = (0,44 + 2.0,22 – 2.0,04)/2 = 0,4 mol
BTKL: m = mX + mHCl + mH2SO4 – mH2 – mH2O = 29,68 + 0,44.36,5 + 0,22.98 – 0,04.2 – 0,4.18 = 60,02 gam
Đáp án A
Nhận thấy, nFe2+(dd Y) = nNO2 – 2nH2 = 0,39 – 2.0,04 = 0,31 mol
Giả sử nHCl = 2a; nH2SO4 = a
nBaSO4 = a, nAgCl = 4a, nAg = nFe2+ = 0,31 => 233a + 143,5.4a + 0,31.108 = 211,02 => a = 0,22
BTNT H => nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nH2O => nH2O = (0,44 + 2.0,22 – 2.0,04)/2 = 0,4 mol
BTKL: m = mX + mHCl + mH2SO4 – mH2 – mH2O = 29,68 + 0,44.36,5 + 0,22.98 – 0,04.2 – 0,4.18 = 60,02 gam
Chọn đáp án D
Vì tạo ra hỗn hợp ancol ⇒ hỗn hợp ancol chỉ có thể là CH3OH và C6H5CH2OH.
+ Đặt nH3OH = a và nC6H5CH2OH = b
⇒ Có hệ:
+ Vì nhỗn hợp este = 0,08 nhưng nHỗn hợp ancol = 0,04 ⇒ Có (0,08 – 0,04) = 0,04 mol
Este tạo chức phenol.
⇒ nH2O = 0,04 mol ⇒ nNaOH pứ = 0,04 + 0,04×2 = 0,12 mol.
+ Rõ ràng là bảo toàn khối lượng rồi. Tính m thôi.
mChất rắn = 10,88 + 6,72 – 3,18 – 0,72 = 13,7 gam
Chọn đáp án D
Vì tạo ra hỗn hợp ancol ⇒ hỗn hợp ancol chỉ có thể là CH3OH và C6H5CH2OH.
+ Đặt nH3OH = a và nC6H5CH2OH = b
+ Vì nhỗn hợp este = 0,08 nhưng nHỗn hợp ancol = 0,04 ⇒ Có (0,08 – 0,04) = 0,04 mol Este tạo chức phenol.
⇒ nH2O = 0,04 mol ⇒ nNaOH pứ = 0,04 + 0,04×2 = 0,12 mol.
Nhìn lại toàn bộ bài toán bằng sơ đồ:
+ Rõ ràng là bảo toàn khối lượng rồi. Tính m thôi.
mChất rắn = 10,88 + 6,72 – 3,18 – 0,72 = 13,7 gam ⇒ Chọn D
Đáp án C
Nung M:
Chất rắn X lại phản ứng với HNO3 tạo NO2 nên X có Cu
Khí Y phản ứng với HC1 tạo muối nên Y có NH3
Mà ta thấy ở nhiệt độ cao thì 3CuO + 2NH3 3CuO + N2 + 3H2O
Do phản ứng xảy ra hoàn toàn nên NH3 dư, X chỉ có Cu. n NO 2 = 0 , 6
a)
$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$
$Ag + 2HNO_3 \to AgNO_3 + NO_2 + H_2O$
b)
Gọi $n_{Cu} = a(mol) ; n_{Ag} = b(mol) \Rightarrow 64a + 108b = 4,52(1)$
$n_{NO_2} =2a + b = 0,07(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,03
$\%m_{Cu} = \dfrac{0,02.64}{4,52}.100\% = 28,31\%$
$\%m_{Ag} = 71,69\%$