K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017
TT Kiểu văn bản,phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Ví dụ
1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Truyện: “Tấm Cám”, “An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con ng­ười Miêu tả cảnh các em học sinh trong buổi lễ Khia giảng đầu năm học
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. Bày tỏ lòng yêu mến thầy cô, bạn bè
4 Nghị luận Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá. Ca dao: “Thân em như tấm lụa đòa/ Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp. Từ đơn thuốc chữa bệnh, thuyết minh thí nghiệm
6 Hành chính - công vụ Trình bày ý mới quyết định thể hiện, quyền hạn trách nhiệm giữa ng­ười và người. Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời. như: Đơn xin nghỉ học, giấy mời họp PHHS…

19 tháng 1 2017

mk để sách ở  lp rồi

với lại bọn mk làm hết quyển rồi nên mk ko hay mang  về

10 tháng 1 2022

cung khong kho ta da biet quy luat sau dau hieu chia het cho 2 la : co cac chu so tan cung la chan vd 0,2,4,6,8 dau hieu chia het cho 3 la : tong cac so chia het cho 3 thi chia het cho 3 ( vd 18 : 3 tong so 18 la 1 + 8 = 9 : 3=3 nen 18 chia het cho 3 )( ghi kieu kia lau qua nen minh ghi tu so con mau so them vao fuoi nha ) 6,12,18,24,30

2 tháng 11 2021
Đề bài tả gia đình em
17 tháng 11 2019

Biểu cảm bạn nhé

học

t

t

~~

17 tháng 11 2019

Phương thức biểu đạt 2 câu cuối của bài " Bạn đến chơi nhà " là biểu cảm .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

26 tháng 12 2019

em hãy tả một người em thường gặp

1. Đề thi Rung chuông vàng lớp 5 năm 2019 - 2020

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau : “ Có công mài sắt, có ngày ……

Đáp án : từ cần điền : nên kim

Câu 2 : Điền từ thích hợp vào câu sau : “ Tre già, Măng …………”

a) Đâm chồi

b) Nẩy lộc

c) Mọc

Đáp án : c) Mọc

Câu 3 : Gió ở cấp nào thì được gọi là gió bão?

a) Cấp 2

b) Cấp 3

c) Cấp 5

d) Cấp 9

Đáp án : d) cấp 9

Câu 4 : Để viết số, người ta sử dụng bao nhiêu chữ số tự nhiên?

a) 8 chữ số

b) 9 chữ số

c) 10 chữ số

d) 11 chữ số

Đáp án : c) 10 chữ số

Câu 5: Người mẹ trong bài : “Khúc hát ru những em bé ngủ tên lưng mẹ” làm những công việc gì?

a) Nuôi con

b) Giã gạo nuôi bộ đội

c) Trả bắp trên nương

d) Cả ba phương án trên

Đáp án : d) cả 3 phương án trên

Câu 6 : Trong các từ ghép sau từ nào có nghĩa tổng hợp?

a) Xe cộ

b) Xe đạp

c) Xe máy

d) Xe điện

Đáp án : a) Xe cộ

Câu 7: Âm thanh lan truyền qua những đâu?

a) Không khí

b) Chất rắn

c) Chất lỏng

d) Tất cả các ý trên

Đáp án : d) Tất cả các ý trên

Câu 8 : Cho câu sau : “Bạn có đi học không”. Câu trên thuộc loại câu gì ?

a) Câu cầu khiến

b) Câu kể

c) Câu cảm

d) Câu hỏi

Đáp án : d) Câu hỏi

Câu 9 : Nước Đại Việt thời Lý (1009 – 1226) Ai là người dời đô ra thăng long.

a) Lý Thái Tông

b) Lý Thái Tổ

c) Lý Nhân Tông

d) Lý Thánh Tông

Đáp án : b) Lý Thái Tổ

Câu 10 : Các dân tộc : Ê đê, Ba Na, Gia Rai, Xơ Đăng sống lâu đời nhất ở vùng nào?

a) Vùng núi phía Bắc

b) Vùng Đồng Bằng Bắc Bộ

c) Tây Nguyên

d) Đồng Bằng Nam Bộ.

Đáp án : c) Tây Nguyên

Câu 11 : Tây Nguyên có bao nhiêu tỉnh?

a) 4 tỉnh

b) 5 tỉnh

c) 6 tỉnh

d) 7 tỉnh

Đáp án : b) 5 tỉnh

Câu 12 : Trung tâm chính trị – Văn Hoá, khoa học và kinh tế của cả nước; là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước ta đặt tại:

a) Thành phố Hồ Chí Minh

b) Thành phố cần thơ

c) Thành phố Huế

d) Thành phố Hà Nội

Đáp án : d) Thành phố Hà Nội

Câu 13 : Trong các phân số sau phân số nào bằng \frac{2}{3}:

a) \frac{20}{30}

b) \frac{8}{9}

c) \frac{6}{12} 

Đáp án : a)

Câu 14 : Trong bài tập đọc : “Sầu Riêng”, tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?

a) Quan sát bằng mắt, bằng tai

b) Quan sát bằng mắt, bằng mũi

c) Quan sát bằng mắt, bằng mũi, bằng lưỡi

Đáp án : c) Quan sát bằng mắt, bằng mũi, bằng lưỡi

Câu 15 : Nhà trần thành lập vào năm nào?

a) Vào năm 1225

b) Vào năm 1226

c) Vào năm 1227

d) Vào năm 1228

Đáp án : b) Vào năm 1226

Câu 16: Đồng bằng Bắc bộ do những con sông nào bồi đắp nên?

a) Sông Hồng và sông Thái Bình

b) Sông hồng và sông Mã

c) Sông Thái Bình và sông Hậu

Đáp án : a) Sông Hồng và sông Thái Bình

Câu 17 : Nếu thiếu vitamin A thì mắc bệnh gì?

a) Mắc bệnh khô mắt, quáng gà

b) Mắc bệnh phù

c) Mắc bệnh còi xương ở trẻ

d) Đáp án : a) Mắc bệnh khô mắt, quáng gà

Câu 18 : 32 km2 đổi ra đơn vị đo bằng m2 ta được :

a) 32.000 m2

b) 3.200.000 m2

c) 32.000.000 m2

Đáp án : c) 32.000.000 m2

Câu 19 : Bài thơ : “ Bè xuôi sông La” của tác giả nào?

a) Đoàn Văn Cừ

b) Vũ Duy Thông

c) Nguyễn Khoa Điềm

Đáp án : b) Vũ Duy Thông

Câu 20 : Những số nào sau đây chia hết cho 9?

a) 189

b) 172

c) 178

Đáp án : a) 189

Câu 21 : Sông Thái Bình Nằm ở đồng bằng nào?

a) Đồng bằng Nam Bộ

b) Đồng bằng Bắc Bộ

c) Đồng bằng trung bộ

Đáp án : b) Đồng bằng Bắc Bộ

Câu 22 : Sông cả thuộc tỉnh nào?

a) Tỉnh Bình Định

b) Tỉnh Hà Tĩnh

c) Tỉnh Nghệ An

Đáp án : b) Tỉnh Hà tĩnh

Câu 23 : Số nào sau đây chia hết cho 2 và 5?

a) 329

b) 248

c) 350

d) 355

Đáp án : c) 350

Câu 24 : Nếu ta viết thêm vào bên phải số 259 một chữ số 0 thì số đó tăng lên bao nhiêu lần?

a) 1000 lần

b) 100 lần

c) 10 lần

d) 1 lần

Đáp án : c) 10 lần

Câu 25 : Khi thiếu I-ốt con người sẽ mắc bệnh gì?

a) Suy nhược

b) Suy dinh dưỡng

c) Bướu cổ

d) Còi xương

Đáp án : c) Bướu cổ

Câu 26 : Người Đội viên có máy lời hứa?

a) 3 lời hứa

b) 4 lời hứa

c) 5 lời hứa

d) 6 lời hứa

Đáp án : a) 3 lời hứa

Câu 27 : Chọn ý đúng cho câu tục ngữ sau :“Đâm bì thóc, chọc bì gạo”

a) Phê phán thái độ gây bất hoà

b) Xúi bẩy kích động hai bên kiện nhau

c) Xúi bẩy người này, gây xích mích với người kia gây bất hoà mâu thuẫn

d) Cả 3 phương án trên

Đáp án :Câu c: Xúi bẩy người này, gây xích mích với người kia gây bất hoà mâu thuẫn.

Câu 28 : Đoán xem chữ gì?

Để nguyên loại quả thơm ngon

Thêm hỏi – co lại chỉ còn bé thôi

Đáp án : quả Nho

Câu 29 : điền thêm số thích hợp vào dấu 3 chấm sau:

1, 2, 3, 5, 8, …………

Đáp án : Đó là số 13 (Theo quy luật số liền sau bằng tổng của 2 số liền trước)

Câu 30 : Điền từ còn thiếu vào hai câu thơ của Tố Hữu:

…………là cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn bọc trăm dòng máu đỏ

Đáp án : từ Người

Câu 31 : Hình bên có bao nhiêu hình tứ giác?

a) 2 hình tứ giác

b) 3 hình tứ giác

c) 4 hình tứ giác

d) 5 hình tứ giác

Đáp án : c) 4 hình tứ giác

Câu 32 : Tìm danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ sau:

a) Học sinh

b) Dòng sông

c) Chân trời

d) Truyện cổ

Đáp án : d) Truyện cổ

Câu 33 : Trong các số sau, số nào vừa chia hết cho 2, 3, 5 và 9?

a) 20.610

b) 6.262

c) 1.610

d) 2541

Đáp án : a) 20.610

Câu 34: Số bé nhất gồm 6 chữ số khác nhau là só nào?

a) 666.666

b) 123.456

c) 102.345

d) 012.345

Đáp án : c) 102.345

Câu 35: Khi độ dài hình vuông tăng gấp 2 lần thì diện tích hình vuông tăng gấp mấy lần?

a) 2 lần

b) 3 lần

c) 4 lần

Đáp án : c) 4 lần

Câu 36: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?

a) 5-6-1910

b) 5-6-1911

c) 5-6-1912

d) 5-6-1913

Đáp án :b) 5-6-1911

Câu 37: cho câu sau: “Đàn voi bước đi chậm rãi.” Thuộc kiểu câu gì?

a) Kiểu câu “Ai là gì”

b) Kiểu câu “Ai làm gì”

c) Kiểu câu “Ai thế nào”

Đáp án :b) Kiểu câu “Ai làm gì”

Câu 38: Người đội viên đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh là ai?

a) Anh Kim Đồng.

b) Chị Võ Thị Sáu.

c) Anh Lê Văn Tám.

Đáp án :a) Anh Kim Đồng.

Câu 39: Bài hát Quốc ca do ai sáng tác?

a) Nhạc sĩ Nam Cao.

b) Nhạc sĩ Văn Cao.

c) Nhạc sĩ Xuân Cao.

Đáp án :b) Nhạc sĩ Văn Cao.

Câu 40: Từ lâu câu nói này đã trở thành khẩu hiệu:

“ Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền

Đảo núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên”

Em hãy cho biết câu nói nổi tiếng này là của ai:

A. Hồ Chủ Tịch

B. Trần Phú

C. Phạm Văn Đồng

Đáp án :a) Hồ Chủ Tịch

Câu 41: Hãy quan sát bức tranh này thuộc dòng tranh dân gian nào?

Tranh đông hồ

A. Đông Hồ

B. Hàng Trống

C. Làng sình

Đáp án: A. Đông Hồ

2. 111 Câu hỏi Rung chuông vàng lớp 5

Câu 1: Địa Đỉnh núi cao nhất thế giới thuộc châu lục nào:

A- châu Á.     B- châu Âu       C- châu Phi

Đáp án: A- châu Á.

Câu 2: Tiếng Việt Trong bài" Chuỗi ngọc lam" (Tiếng Việt lớp 5 - tập I) cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

Đáp án: tặng chị

Câu 3: Sử Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã gắn liền với tên tuổi vị vua nào?

A- Vua Hàm Nghi
B- Vua Duy Tân
C- Vua Tự Đức

Đáp án: A- Vua Hàm Nghi

Câu 4: Toán Rút gọn phân số 35/65 được kết quả là:

A. 1/2    B. 7/13     C. 5/13

Đáp án: B- 7/13

Câu 5: Tiếng Việt Trong câu: "Dòng suối róc rách như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh         B. So sánh và nhân hoá        C. Nhân hoá

Đáp án: B. So sánh và nhân hoá

Câu 6: Khoa Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

A- đường hô hấp
B- đường máu.
C- đường tiêu hóa

Đáp án: C- đường tiêu hóa

Câu 7: Địa Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

Khí hậu của nước ta là khí hậu ...., gió mùa.

Đáp án: nhiệt đới

Câu 8: Tiếng Việt Xác định từ loại của từ được gạch chân trong câu văn sau:

" Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc."

Đáp án: Danh từ

Câu 9: Toán Cạnh của một hình lập phương gấp lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương đó gấp lên mấy lần?

Đáp án: 27 lần

Câu 10: Kĩ năng loài chim nào được chọn làm biểu tượng của hòa bình?

Đáp án: chim bồ câu.

Câu 11: Tiếng Việt Thành ngữ nào dưới đây không nói về vẻ đẹp thiên nhiên:

A. Non xanh nước biếc
B. Giang sơn gấm vóc
C. Sớm nắng chiều mưa

Đáp án: C- Sớm nắng chiều mưa

Câu 12: Toán Tích sau đây có tận cùng bằng chữ số nào?

1 x 2 x 3 x 4 x ... x 48 x 49

Đáp án: chữ số 0

Câu 13: Khoa học Hãy cho biết nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là gì?

A. Mặt trăng.        B. Mặt trời.       C.Gió.

Đáp án: B- Mặt trời.

Câu 14: Tiếng Việt Trong hai câu văn sau:

- Nói không thành lời.

- Lễ lạt lòng thành.

Từ "thành" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Nhiều nghĩa           B. Đồng âm        C. Đồng nghĩa

Đáp án: B. Đồng âm

Câu 15: Toán Tìm 15,5% của 16.

Đáp án: 2,48

Câu 16: Tiếng Việt Từ nào không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm:

Bao la, mênh mông, bát ngát, nghi ngút, bất tận.

Đáp án: nghi ngút

Câu 17: Lịch sử Câu nói " Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây " là câu nói của ai?

Đáp án: Nguyễn Trung Trực

Câu 18: Tiếng Việt Câu văn: "Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. Nhân hoá            B. So sánh        C. Nhân hoá và so sánh

Đáp án: C. Nhân hoá và so sánh

Câu 19: Khoa Sự biến đổi hóa học sẽ xảy ra trong trường hợp nào dưới đây:

A- thả vôi sống vào nước
B- dây cao su bị kéo giãn ra
C- cốc thủy tinh bị rơi vỡ

Đáp án: A- thả vôi sống vào nước

Câu 20: Tiếng Việt Trong câu: "Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai rất điệu.", từ "tai" được dùng theo nghĩa gì?

Đáp án: Nghĩa chuyển

Câu 21: Địa Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta là gì?

Đáp án: trồng trọt

Câu 22: Tiếng Việt Câu văn sau: "Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót." là câu ghép đúng hay sai?

Đáp án: sai

Câu 23: Toán Hãy viết số thập phân mà phần nguyên là số lẻ lớn nhất có 2 chữ số khác nhau, phần thập phân là số lẻ bé nhất có 3 chữ số khác nhau.

Đáp án: 97,103

Câu 24: Khoa Thiếu i ốt sẽ mắc bệnh bướu cổ. Đúng hay sai?

Đáp án: Đúng

Câu 25: Tiếng Việt Trong hai câu văn sau:

- Trong vườn muôn hoa khoe sắc thắm.

- Mẹ em có rất nhiều hoa tay.

Từ " hoa" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Từ đồng nghĩa          B. Từ nhiều nghĩa      C. Từ đồng âm

Đáp án: B. Từ nhiều nghĩa

Câu 26: Địa lý Những con sông lớn bồi đắp lên Đồng bằng Bắc Bộ là:

  1. Sông Hồng và sông Thái Bình.
  2. Sông Hồng và sông Mê Công.
  3. Sông Mê Công và sông Đồng Nai.

Đáp án: A- Sông Hồng và sông Thái Bình.

Câu 27: Kĩ năng

Quan sát tranh và tìm ra câu thành ngữ, tục ngữ tương ứng.

Đáp án: Lá lành đùm lá rách.

Câu 28: Tiếng Việt Chủ ngữ trong câu : " Tiếng cá quẫy tũng toẵng quanh mạn thuyền" là:

  1. Tiếng cá
  2. Tiếng cá quẫy
  3. Tiếng cá quẫy tũng toẵng

Đáp án: B. Tiếng cá quẫy

Câu 29: Toán Trong hộp có 100 viên bi gồm bi vàng, bi xanh, bi trắng và bi đỏ. Nếu không nhìn vào hộp thì phải lấy ra ít nhất bao nhiêu viên bi để chắc chắn có 3 viên bi khác màu?

Đáp án: 51 viên

Câu 30: Sử Thời gian diễn ra phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh là:

A- 1930-1931.

B- 1936 - 1939.

C- 21939 - 1945

Đáp án: A- 1930-1931.

Câu 31: Tiếng Việt Trong câu “ Món ăn này rất Việt Nam.” từ “ Việt Nam” là:

A. Danh từ

B. động từ

C. Tính từ

Đáp án: C. Tính từ

Câu 32: Khoa Hai thành phần chính của không khí là gì?

Đáp án: O-xi và ni-tơ

Câu 33: Toán Tìm số có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số của số đó bằng 9 và nếu lấy chữ số thứ nhất chia cho chữ số thứ hai thì được thương là 3 và số dư là 1.

Đáp án: 72

Câu 34: TV Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.

Cặp quan hệ từ trong câu thơ trên thuộc loại quan hệ nào?

  1. Nguyên nhân- kết quả
  2. Giả thiết- kết quả
  3. Điều kiện - kết quả

Đáp án: Nguyên nhân- kết quả

Câu 35: Toán 1,5 con gà đẻ trong 1,5 ngày thì được 1,5 quả trứng. Hỏi 3 con gà đẻ trong 1,5 tuần thì đẻ được bao nhiêu quả trứng?

Đáp án: 21 quả

Câu 36: Lịch sử Ai là người căm cờ trên Dinh Độc Lập vào ngày 30/4/1975?

A. La Văn Cầu

B. Nguyễn Văn Trỗi

C. Bùi Quang Thận

Đáp án: C. Bùi Quang Thận

Câu 37: TTrong những trường hợp sau, trường hợp nào không phải là từ láy ?

A. Sự sống

B. Âm thầm

C. Lặng lẽ

Đáp án: A. Sự sống

Câu 38: Khoa Vật nào dưới đây hoạt động được nhờ sử dụng năng lượng gió ?

A- Thuyền buồm

B- Tua-bin của nhà máy thuỷ điện.

C- Quạt máy

Đáp án: A- Thuyền buồm

Câu 39: Chu vi một hình chữ nhật gấp 10 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài gấp mấy lần chiều rộng?

A- 2 lần

B- 3 lần

C- 4 lần

Đáp án: C- 4 lần

Câu 40: Tiếng Việt Hai câu: “ Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào?

A. lặp từ ngữ

B- Thay thế từ ngữ

C- Từ nối.

Đáp án : B- Thay thế từ ngữ

Câu 41: Lịch sử Loại xe gì đã dùng vận chuyển lương thực đạn dược….phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ?

Đáp án: xe đạp thồ

Câu 42: ToáChu vi hình tròn A gấp 2 lần chu vi hình tròn B. Hỏi diện tích hình tròn A gấp mấy lần diện tích hình tròn B ?

Đáp án: 4 lần

Câu 43: Tiếng Việt Dòng nào dưới đây đã viết đúng vị trí các dấu câu?

A- Nơi đây, suốt ngày ánh nắng rừng rực, đổ lửa xuống mặt đất.

B- Nơi đây, suốt ngày ánh nắng rừng rực đổ lửa, xuống mặt đất.

C- Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất.

Đáp án: C- Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất.

Câu 44: Toán Một hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 36 cm, hỏi hình lập phương đó có thể tích bằng bao nhiêu?

A. 6cm

B. 9cm

C. 27cm

Đáp án: C. 27 cm

Câu 45: Khoa Muỗi A-no-phen là con vật trung gian truyền bệnh gì cho con người?

Đáp án: Sốt rét

Câu 46: Tiếng Việt Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ tuyệt vời ?

A- Tuyệt trần, tuyệt mỹ, tuyệt đối

B- Tuyệt trần, tuyệt diệu, đẹp đẽ

C- Tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt tác

Đáp án: B- Tuyệt trần, tuyệt diệu, đẹp đẽ

Câu 47: Toán Một con gà rưỡi nặng bốn cân rưỡi. Hỏi hai con gà như thế nặng bao nhiêu kg?

Đáp án: 6 kg

Câu 48: Tiếng Việt Tìm từ khác nhóm với các từ còn lại : mun, đen, chàm, huyền, ô, mực.

Đáp án: chàm

Câu 49: Khoa Cao su có tính chất gì cơ bản nhất?

Đáp án: Đàn hồi.

Câu 50: Toán

Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 7?

9 tháng 6 2021

Mình k cho bạn òi

 🦈🦈 ɦoàɴɡ Sơŋ 🦈🦈 ( ɻɛɑm ʙáo cáo ) cũng k cho bạn òi

:V                    :V                         :V

9 tháng 6 2021

xin lỗi bạn nha mình ko thể tích được ròi

16 tháng 11 2015

ấn vào chữ nộp bài ở chỗ thời gian làm bài ý truong manh hung

16 tháng 11 2015

mk vừa làm giống như Nguyễn Bảo Trâm nói nhưng khi làm bài xong quay lên thì chẳng thấy chữ thời gian và nộp bài ở đâu cả mk chỉ thấy chữ dề kiểm tra toán năm 2015 thôi

 

6 tháng 2 2018

Con sông quê tôi chảy qua giữa hai cánh đồng làng.

Đây chỉ là một dòng sông nhỏ, tách ra từ con sông lớn. Quanh năm bốn mùa, màu nuowsc sông có thể khác nhau, nhưng bao giờ cũng đậm chất phù sa. Đó chính là màu của sự phì nhiêu màu mỡ mà dòng sông đã đem đến cho những cánh đồng.

Không biết dòng sông đã từng sùng sục chảy siết ở tận nơi đâu, chứ khi qua làng tôi, trôi em ả lạ lùng. Nếu không có những làn sóng lăn tăn, vào những buổi chiều hè, ta có thể nghĩ đó là một tấm gương lớn tráng bạc cho những đám mây soi bóng. Nhưng chính những làn song nhỏ ấy đã tạo cho dòng sông một nét đẹp, chúng tạo ra ánh lấp lánh không ngừng đưới ánh nắng chiều.

Người làng tôi đi qua sông bằng đò ngang, bến đò ở chỗ cuối con đường rộng. Ở đó, dưới bóng mát của một cây dừa cổ thụ, người chèo đò thường che mặt trong bóng chiếc nón lá, nằm nghỉ khi vắng khách. Đó cũng là chỗ cho khách qua đò ngồi lại khi chưa gặp chuyến đò sang. Đò thường đông khách vào lúc sáng sớm và buổi chiều. Những lúc ấy, con đò phải qua qua lại lại liên tục, chuyến nào cũng đầy người, chen chúc đủ màu áo, nhấ là màu áo rực rỡ của các cô gái làng, màu áo trắng và khăn quàng đỏ của học sinh đi học. Dòng sông râm ran tiếng cười, chuyện trò, trải rộng khắp bốn bề.

Người chèo đò là một ông cụ đã ngót sáu mươi nhưng trông còn cường tráng và nhanh nhẹn. Cụ đẩy mạnh mái chèo, tạo nên những xoáy nước tròn sâu, đẩy con đò về phía tước, làm những ngọn sóng bị cắt ngang, tóe ra những tia bụi nước. Cụ là người chèo đò có trách nhiệm, coi nghề chở đò không chỉ là nghề kiếm sống mà còn là công việc giúp đời, nên khi ai có việc cần kíp, dẫu lúc đêm khuya, gà gáy, cụ cũng vui vẻ chèo chống mà không đồi hỏi gì.

Buổi chiều về trên bến sông thật vui. Ấy chính là lúc trẻ con trong làng tụ họp. Chúng bơi lội, reo hò, bày các trò chơi, làm ầm vang cả một quãng sông. Đối với những nhà gần bờ sông thì đây là nơi giặt giũ. Các chị, các bà vừa làm vừa trò chuyện về việc nhà cửa, đồng áng.

Mỗi khi có việc gì đi xa làng, nghĩ đến làng là tôi nghĩ đến dòng sông, cứ như nó chính là cái tạo nên làng tôi vậy. Mai sau, hẳn làng tôi sẽ đổi khác; dòng sông, bến đò sẽ khác. Nhưng làm sao tôi quên được cái không khí êm đềm, thú vị trên dòng sông hôm nay?

Tả một dòng sông hùng vĩ và thơ mộng theo quan sát hoặc tưởng tượng của em

Bài làm

Hà Nội quê em có con sông Hồng đỏ nặng phù sa. Dù có đi đâu, em vẫn nhớ về sông Hồng.

Con sông Hồng chay qua lòng Hà Nội. Sông chảy giữa những bãi mía, bãi ngô, bờ dâu xanh ngắt. Mặt sông thường đỏ như màu gạch non, phải chăng vì thế mà có tên là sông Hồng?

Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo màu xanh của đồng bằng Bắc Bộ. Con sông gắn với thời thơ ấu của em. Em và sông như hai người bạn thân thiết. Mỗi buổi sáng đẹp trời, con sông Hồng mới nhộn nhịp làm sao! Từng đoàn thuyền đánh cá giong buồm thả lưới trắng xóa cả mặt sông. Những tiếng hò, tiếng hát vang lên. Tàu thuyền đi lại tấp nập như mắc cửi. Hai bên bờ sông, cỏ còn ướt sương đêm, mà các bà, các chị xã viên đã ra ruộng tỉa bắp, hái dâu.

Buổi trưa, trẻ con rủ nhau ra bơi lội vùng vẫy như những chú cá hep. Cuối hè, nước sông thường lên cao và đục ngầu. Đó là màu phù sa, gợi một mùa bội thu sắp tới.

Em nhớ có một nhà thơ đã ví Hà Nội như một cô gái mặc áo đỏ sông Hồng. Sự so sánh đó thật đẹp và hợp lí. Sông Hồng hùng vĩ, thơ mộng mãi mãi là hình ảnh đẹp của quê hương em. Em quý sông Hồng.

k mik nha ! 

30 tháng 3 2018

Cảm ơn bạn 

4 tháng 1 2018

Bài 3 : Cho a . b , tính |S| biết : S=-(-a-b-c) + (-c+b+a) - (a+b)

Đề sai ,ko bao giờ đề cho a.b vì chỉ có cộng trừ thôi .Nên đề phải là a>b

Ta có: S=-(-a-b-c) + (-c+b+a) - (a+b)

S= -a+b+c-c+b+a-a-b

S= (-a+a-a)+(b+b-b)+(c-c)

S=-a+b+0

S=b-a

Mà \(a>b\Rightarrow b-a< 0\)

\(\Leftrightarrow\left|S\right|=\left|b-a\right|=a-b\)

Vậy |S|=|b-a|=a-b

4 tháng 1 2018

pn nào trả lời cả 4 ms dc nha