K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

a)\(x+56^o=90^o\Rightarrow x=90^o-56^o=34^o\)

b)Không dùng thước đo nhưng ta biết tổng các góc trong tam giác bằng \(180^o\) , vì ...

Cái sau mk ko nhìn rõ

11 tháng 9 2017

vậy mìn chụp lại r bạn làm tiếp nha

ra 34 và - 20 

mk làm rùi đó ,bài dưới ế ,rõ ràng rành mạch lên pạn mk nha 

18 tháng 2 2016

|7- x|=(-13)-5.(-8)

|7- x|=144

7- x=144

      x=7-144

        x=(-137)

Vậy : x=(-137); x=137

28 tháng 1 2022

um đề bài j bí quá bn ko cho tui thở à ? 

còn đề bài như này mà ko cho tra thì cx chịu các cô 

chúc bn Tết zui ze :)

28 tháng 1 2022

bạn ơi , ko cần câu ghép cx  đc trả lời giúp mình ik pls

12 tháng 10 2017

mk bổ sung cho nhé !

từ mượn : chúng ta không nên lạm dụng quá các từ mượn

từ thuần việt : từ do nhân dân ta sáng tạo , nghĩ ra là từ thuần việt

các từ kia bn Đỗ Thanh Mai đặt câu đúng rồi nên mk chỉ bổ sung thôi nhé !

chúc các bn học tốt!

12 tháng 10 2017

hihi.....mk cũng k giỏi văn lắm nhưng bn tham khảo bài mk nhe

-ghẻ lạnh:mẹ Cám luôn luôn ghẻ lạnh vs Tấm

-tổ tiên:con cháu phải nhớ ơn tổ tiên

-khôi ngô:anh ấy rất khôi ngô

-cao thượng:cô ấy có tâm hồn cao thượng

27 tháng 11 2017

Chao:

-Chao ôi

-Chao đảo

-Chao liệng

Bảo:

-Bảo ban

-Bảo vệ

-Bảo tàng

-Bảo toàn

Bão:

-Mưa bão

-Cơn bão

-Bão lụt

27 tháng 11 2017

Chao lượn

Chỉ bảo

Cơn bão

10 tháng 6 2023

A = 17 \(\times\) (  \(\dfrac{1313}{5151}\) + \(\dfrac{1111}{3434}\)): \(\dfrac{177}{12}\)

A = 17 \(\times\) (\(\dfrac{1313:101}{5151:101}\) + \(\dfrac{1111:101}{3434:101}\)) : \(\dfrac{177}{12}\)

A = 17 \(\times\)\(\dfrac{13}{51}\) + \(\dfrac{11}{34}\)): \(\dfrac{177}{12}\)

A = 17 \(\times\) (\(\dfrac{13\times2}{51\times2}\)\(\dfrac{11\times3}{34\times3}\)) : \(\dfrac{177}{12}\)

A = 17 \(\times\)\(\dfrac{26}{102}\) + \(\dfrac{33}{102}\)): \(\dfrac{177}{12}\)

A = 17 \(\times\) \(\dfrac{59}{102}\)\(\dfrac{177}{12}\)

A = \(\)\(\dfrac{59}{6}\) \(\times\) \(\dfrac{12}{177}\)

A =  \(\dfrac{2}{3}\)

15 tháng 3 2017

sửa (x-3)^2

GTNN=5 khi x=3 và y=1

15 tháng 3 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+5\)

ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^2\ge0x\varepsilon r\\\left(y-1\right)^2\ge0y\varepsilon r\end{cases}}\)

=>\(\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+5\ge5\) với mọi x.y \(\varepsilon\) R

=>biểu thức đạt giá trij lớn nhất là 5 tại

\(\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}}\)

20 tháng 7 2017

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)

=> \(-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn 

20 tháng 7 2017

a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu 

Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)

=> -1 < x < 2

Vậy -1 < x < 2

b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)