Gọi M là trung điểm của BC của \(\Delta ABC\). Kẻ \(BH\perp AM,CK\perp AM\). Chứng minh rằng:
a/ BH // CK.
b/ M là trung điểm của HK.
c/ HC // BK.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét 2 tam giác vuôngΔBHM và ΔCKM có:
Góc M1 = M2 ( đối đỉnh)
BM = CM (gt)
⇒ ΔBHM = ΔCKM ( cạnh huyền góc nhọn)
⇒ BH = CK ( 2 cạnh tương ứng)
Vì góc H = M :
⇒ BH // CK ( so le trong)
a) Xét \(\Delta BMH,\Delta CMK\) có:
\(\widehat{BHM}=\widehat{CKM}\left(=90^{^O}\right)\)
\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\)(đối đỉnh)
=> \(\Delta BMH=\Delta CMK\) (cạnh huyền - góc nhọn) (*)
=> \(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\) (2 góc tương ứng)
Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong
=> \(BH//CK\)
Từ (*) suy ra : \(BH=CK\)( 2 cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta BKM,\Delta CHM\) có :
\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BMK}=\widehat{CMH}\) (đối đỉnh)
\(HM=MK\) [suy ra từ (*)]
=> \(\Delta BKM=\Delta CHM\left(c.g.c\right)\) (**)
=> \(\widehat{KBM}=\widehat{HCM}\) (2 góc tương ứng)
Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong
=> \(BK//CH\left(đpcm\right)\)
Từ (**) suy ra : \(BK=CH\) (2 cạnh tương ứng)
c) Ta có : \(BK=CH\) (chứng minh trên -câub)
Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}CH=HF+FC\left(\text{F là trung điểm của CH}\right)\\BK=BE+EK\left(\text{E là trung điểm của BK}\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra : \(HF=FC=BE=EK\)
Xét \(\Delta HMF,\Delta KME\) có :
\(HF=EK\left(cmt\right)\)
\(\widehat{HMF}=\widehat{KME}\) (đối đỉnh)
\(HM=MK\) [từ (*)]
=> \(\Delta HMF=\Delta KME\left(c.g.c\right)\)
=> \(EM=FM\) (2 cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của EF
Do đó : E, M, F thẳng hàng
=> đpcm
a) Ta có: \(BH\perp AM\) ; \(CK\perp AM\)
=> BH // CK
b) Có: BH // CK (câu a)
=> \(\widehat{HBM}=\widehat{MCK}\) (2 góc so le trong)
Xét 2 tam giác vuông \(\Delta BHM\) và \(\Delta CKM\) ta có:
Cạnh huyền BM = CK (GT)
\(\widehat{HBM}=\widehat{MCK}\) (cmt)
=> \(\Delta BHM\) = \(\Delta CKM\) (c.h - g.n)
=> HM = KM (2 canh tương ứng)
=> M là trung điểm của HK
c) Xét \(\Delta BMK\) và \(\Delta CMH\) ta có:
BM = CM (GT)
\(\widehat{HMC}=\widehat{BMK}\) (đối đỉnh)
HM = MK (câu b)
=> \(\Delta BMK\) = \(\Delta CMH\) (c-g-c)
=> \(\widehat{BKM}=\widehat{CHM}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong
=> CH // BK
1: Xét ΔHMB vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có
MB=MC
\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)
Do đó: ΔHMB=ΔKMC
Suy ra: BH=CK
2: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HK
Do đó: BHCK là hình bình hành
Suy ra: BK//HC
a: Xét ΔADB và ΔACE có
AB=AC
góc B=góc C
BD=CE
Do đo: ΔADB=ΔAEC
=>AD=AE
Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKE vuông tại K có
BD=CE
góc BDH=góc CEK
Do đo: ΔBHD=ΔCKE
=>BH=CK
b: Xét ΔAHK có AD/DH=AE/EK
nên DE//HK
=>HK//BC
a: BH⊥AM
CK⊥AM
Do đó: BH//CK
b: Xét ΔHMB vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có
MB=MC
\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)
Do đó: ΔHMB=ΔKMC
Suy ra: MH=MK
hay M là trung điểm của HK
c: Xét tứ giác BHCK có
BH//CK
BH=CK
Do đó: BHCK là hình bình hành
Suy ra: HC//BK
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BH\perp AM\\CK\perp AM\end{matrix}\right.\Rightarrow BH\) // CK
b) Xét \(\Delta BHM\) vuông tại H và \(\Delta CKM\) vuông tại K có:
BM = CM (suy từ gt)
\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\left(đ^2\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BHM=\Delta CKM\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow HM=KM\)
\(\RightarrowĐPCM.\)
c) Xét \(\Delta CHM;\Delta BKM:\)
BM = CM
\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\left(đđ\right)\)
HM = KM (câu b)
=> ...
=> \(\widehat{CHM}=\widehat{BKM}\)
mà 2 góc ở vị trí so le trog nên HC // BK.