truyền thuyết''con rồng cháu tiên'' thuộc kiểu văn bản nào
vì sao em biết như vậyGIÚP MÌNH NHA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
1. Khái niệm:
Khái niệm truyền thuyết: truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường là kết thúc mở.
2. Nhân vật:
Nhân vật hư cấu
3. Cốt truyện:
Cốt truyện và nhân vật truyền thuyết có xu hướng bám sát lịch sử. Ðặc điểm nổi bật của cốt truyện và nhân vật cổ tích là tính hư cấu, tưởng tượng.
4. Yếu tố kì ảo:
Để giải thích lịch sử, làm phong phú thêm nội dung
a) Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
An Dương Vương là vua nước Âu Lạc, ông xây thành nhưng xây đến đâu đổ đến đó, sau đó nhờ sự giúp đỡ của Rùa Vàng thì đã xây xong. Khi trở về, Rùa Vàng còn cho vua một cái móng vuốt để làm nỏ thần. Khi Triệu Dà đến xâm lược, thì đã bị nỏ thần của An Dương Vương tiêu diệt. Sau đó, Triệu đà xin cầu hòa và đã sang cầu hôn con gái của An Dương Vương là Mị Châu cho con trai của ông ta là Trọng Thủy. An Dương Vương đồng ý và đã cho Trọng Thủy ở rể. Trong thời gian ở rể thì Trọng Thuỷ đã lừa Mị Châu để lấy nỏ thần và trở về nước. Sau đó, Triệu Đà đem quân sang xâm lược Âu Lạc lần thứ hai, An Dương Vương ỷ có nỏ thần vẫn ngang nhiên ngồi đánh cờ, và kết quả là bị mất nước, An Dương Vương đem Mị Châu chạy ra biển, ra đến biển thì Rùa Vàng hiện lên nói “kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó”. An Dương Vương nghe vậy liền rút gươm ra đâm chết Mị Châu. Còn ông thì xuống biển. Về sau thì Xác Mị Châu biến thành ngọc, còn Trọng Thủy thương tiếc vợ nên đã nhảy xuống giếng tự tử. Sau này, khi lấy nước giếng đó rửa với ngọc thì sẽ rất sáng.
b) Truyền thuyết phản ánh các cuộc vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc là Hai Bà Trưng.
Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ, chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng đất, lòng dân lúc bây giờ oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lại non sông. Sau khi biết tin chồng mình bị giặc giết chết, Trưng Trắc cùng em gái Trưng Nhị kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Vơi sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng, các thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Định phải ôm đầu chạy về nước.
+) Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch sử. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.
+) biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử .
cho mình 1 like nha !
Truyền thuyết Thánh Gióng là một truyền thuyết dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Đặc điểm của truyền thuyết này bao gồm:
1. Nhân vật chính: Thánh Gióng là một anh hùng huyền thoại của dân tộc Việt Nam. Ông được miêu tả là một đứa trẻ từ trời rơi xuống, có sức mạnh phi thường và khả năng trở thành một chiến binh vĩ đại.
2. Tình tiết: Truyền thuyết Thánh Gióng kể về cuộc đời và công lao của Thánh Gióng trong việc chống lại quân xâm lược và bảo vệ đất nước. Ông được mô tả là một người hùng vượt qua khó khăn, sử dụng sức mạnh siêu nhiên và ngựa sắt để chiến đấu.
3. Tầm ảnh hưởng: Truyền thuyết Thánh Gióng đã trở thành một biểu tượng văn hóa quan trọng của dân tộc Việt Nam, thể hiện lòng yêu nước, lòng dũng cảm và tinh thần không sợ khó khăn.
4. Giá trị văn hóa: Truyền thuyết này thể hiện giá trị văn hóa của người Việt, khẳng định lòng tự hào và lòng yêu nước của dân tộc, đồng thời truyền đạt những giá trị đạo đức và tinh thần chiến đấu.
#Salem
truyền thuyết sơn tinh thủy tinh ở SGK ngữ văn lớp 6 tập 1
truyền thuyết thánh gióng ở SGK ngữ văn lớp 6 tập 1
truyền thuyết sự tích trăm trứng ở .............
Chụy rất giỏi,hãy cho chụy một tràng vỗ chân cực to!
Truyện thuyền thuyết là loại truyện kể vè các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quấ khứ (thường sử dụng yếu tố kì ảo )truyện nêu cách đấnh giá của nhân dân với các nhân vật, sự kiện lịch sử được kể.
V/D:Thánh Gióng,Sơn Tinh Thủy Tinh,Con rồng cháu tiên,...
Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử hoặc có liên quan đến lịch sử có sử dụng yếu tố kì diệu, không có thật. Qua đó thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Qua đó thể hiện quan niệm ước mơ của nhân dân về một cuộc sống, một xã hội tốt đẹp hơn thông qua cuộc đấu tranh giữa cái Thiện và cái Ác.
Định nghĩa truyện truyền thuyết:
- Là thể loại văn học dân gian ra đời sau thần thoại
- Nhân vật sự kiện liên quan tới lịch sử
- Có các yếu tố hoang đường kì ảo
- Thuộc kiểu văn bản tự sự, văn xuôi, truyền thuyết
- Vì :
+ Truyền thuyết: Vì trong truyện có những chi tiết tưởng tượng kì ảo, liên quan đến lịch sử.
+ Tự sự: Vì trong truyện có những sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia và dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
+ Văn xuôi: Thể loại này trình bày bằng các câu tạo thành một bài văn.
tự sự