Kể tên các địa điểm thuộc khí hậu gió mùa
Kể tên các địa điểm thuộc khí hậu lục địa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, các cảnh quan lần lượt là: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải. - Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp. + Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên. + Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc. + Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao. + Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
*Khí hậu gió mùa
-Các kiểu khí hậu: +ôn đới gió mùa
+cận nhiệt gió mùa
+nhiệt đới gió mùa
-Nơi phân bố: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á
-Đặc điểm khí hậu: +mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
+mùa đông khô lạnh, ít mưa
*Khí hậu lục địa
-Các khiểu khí hậu: +ôn đới lục địa
+cận nhiệt lục địa
+nhiệt đới khô
-Nơi phân bố: vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á
-Đặc điểm khí hậu: +mùa hạ khô và nóng
+mùa đông khô, lạnh
+biên độ nhiệt ngày, đêm và năm chênh lệch nhau lớn
( đặc điểm khác nhau là đặc điểm khí hậu đó nha)
Nếu có gì sai sót xin bỏ qua ạ!
tham khảo
* đặc điểm khí hậu gió mùa:
- phân bố: chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á
- đặc điểm: 1 năm có 2 mùa gió:
+ Mùa đông: có gió từ nội địa thổi ra, ko khí khô lạnh
+ mùa hạ: có gió từ đại dương thổi vào, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
* đặc điểm khí hậu lục địa:
- phân bố: chủ yếu ở Nam Á
- đặc điểm: mùa đông ko khí khô lạnh, mùa khô ko khí khô nóng. lượng mưa từ 200-500 mm. độ ẩm ko khí thấp.
a) Các kiểu khí hậu gió mùa
- Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
- Trong các khu vực khí hậu gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có lượng mưa vào loại lớn nhất thế giới.
b) Các kiểu khí hậu lục địa
- Phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
- Tại các khu vực trên về mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
- Hầu hết các vùng nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
tk
Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển.
tham khảo:
- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển.
* Sự khác nhau của các kiểu khí hậu
- Các kiểu khí hậu gió mùa:
+ Phân bố: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
+ Đặc điểm: trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, khô, mưa không đáng kể; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
- Các kiểu khí hậu lục địa:
+ Phân bố: chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
+ Đặc điểm: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
* Việt Nam thuộc kiểu khí hậu: nhiệt đới gió mùa.
1.
- Châu Âu tiếp giáp với 2 đại dương (Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương) và hai châu lục (châu Á và châu Phi).
- Giải thích: Phía Tây châu Âu do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới nên nhiệt độ ấm hơn, lượng mưa lớn. Vào sâu trong lục địa, ảnh hưởng của biển giảm và ảnh hưởng của các khối khí từ lục địa thổi ra nên mùa đông lạnh, mùa hè rất nóng, nhiệt độ tăng lên (tính chất lục địa càng thể hiện rõ) -> Ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm và nhiệt độ càng tăng do tác động tổng hợp của dòng biển nóng, gió Tây ôn đới, địa hình và các khối khí lục địa.
2.a)
Châu Âu được chia thành hai khu vực định hình chính :
- Địa hình đồng bằng: chiếm phần lớn diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông và trung tâm, tạo thành một dải. Đông Âu là đồng bằng lớn nhất, chiếm hơn 50% diện tích châu Âu.
- Địa hình miền núi:
+ Địa hình núi già: nằm ở phía bắc và trung tâm chạy theo hướng bắc - nam như: dãy núi Xcan-đi-na-vi (Scandinavia), U-ran,...
+ Địa hình núi trẻ: chỉ chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ, phân bố chủ yếu ở phía nam như: dãy núi Pi-rê-nê (Pyrenees), An-pơ (Alps), Các-pát (Carpat), Ban-căng (Balkan),... Đỉnh En-brút (Elbrus) là đỉnh núi cao nhất châu Âu (5 642 m).
Khí hậu châu Âu phân hoá đa dạng thành các đới và kiểu khí hậu:
- Đới khí hậu cực và cận cực: phân bố ở phía bắc châu lục và các đảo vùng cực. Khí hậu lạnh giá quanh năm, lượng mưa rất ít.
- Đới khí hậu ôn đới: chiếm diện tích lớn nhất, bao gồm hai kiểu khí hậu:
+ Kiểu khí hậu ôn đới hải dương: phân bố ở các đảo và vùng ven biển phía tây. Khí hậu điều hoà, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm; nhiệt độ trung bình năm thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn.
+ Kiểu khí hậu ôn đới lục địa: phân bố ở vùng trung tâm và phía đông châu lục. So với
kiểu khí hậu ôn đới hải dương, kiểu khí hậu này có mùa hạ nóng hơn, mùa đông lạnh hơn,có tuyết rơi nhiều; lượng mưa ít, giảm dần từ tây sang đông
– Đới khí hậu cận nhiệt: phân bố ở phía nam châu lục với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải: mùa hạ nóng, khô; mùa đông ấm, có mưa rào; lượng mưa ở mức trung bình.
- Ngoài ra, ở các khu vực núi cao, khí hậu thay đổi theo độ cao, trên đỉnh núi thường có băng tuyết bao phủ
Các sông dài và quan trọng nhất châu Âu là
-Sông Von-ga (3 690 km)
-Sông Đa-nuýp (2 850 km)
-Sông Rai-nơ (1 320 km).
-Khí hậu gió mùa châu Á gồm: +Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á (Hà Nội, Y-an-gun, Ấn Độ) +Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á (Thượng Hải) -Khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á (U-lan Ba-to)