Tính m , n ,p biết :
a) \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^m=\dfrac{1}{81}\) b) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^n=\left(\dfrac{9}{25}\right)^5\)
c) \(\left(-0,25\right)^p=\dfrac{1}{256}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{12}{25}\right)^x=\dfrac{9}{25}-\dfrac{81}{625}=\dfrac{144}{625}\)
=>x=2
b: =>3x-1=-4
=>3x=-3
hay x=-1
\(N=4\cdot16\cdot\dfrac{9}{16}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{27}{8}=4\cdot9\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{27}{8}\)
\(=\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{243}{8}=\dfrac{486}{5}\)
h) \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(\Leftrightarrow5^x+5^x.5^2=650\)
\(\Leftrightarrow5^x\left(1+25\right)=650\)
\(\Leftrightarrow5^x.26=650\)
\(\Leftrightarrow5^x=25\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
haizzz,đăng ít thôi,chứ nhìn hoa mắt quá =.=
bây định làm j ở chỗ này vậy??? có j ib ns vs nhao chớ sao ns ở đây
Câu 2
(a+3)(b-4)-(a-3)(b+4)=0
=>ab-4a+3b-12-ab-4a+3b+12=0
=>-8a=-6b
=>a/b=3/4
=>a/3=b/4
Bài 1:
a, \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)
b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)
d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)
e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)
f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\) Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!a: \(=7\cdot\dfrac{6}{7}-5+\dfrac{3\sqrt{2}}{2}=1+\dfrac{3}{2}\sqrt{2}\)
b: \(=-\dfrac{8}{7}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16+7}{14}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{-9}{14}-\dfrac{3}{8}\)
\(=\dfrac{-72-42}{112}=\dfrac{-114}{112}=-\dfrac{57}{56}\)
c: \(=20\sqrt{5}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}=20\sqrt{5}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{3}=20\sqrt{5}+\dfrac{7}{6}\)
a) \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^m=\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1^m}{3^m}=\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3^m}=\dfrac{1}{3^4}\)
\(\Rightarrow m=4\)
b) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^n=\left(\dfrac{9}{25}\right)^5\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^n=\left[\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\right]^5\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^n=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{10}\)
\(\Rightarrow n=10\)
c) \(\left(-0,25\right)^p=\dfrac{1}{256}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{-1}{4}\right)^p=\dfrac{1}{256}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{-1}{4}\right)^p=\dfrac{1}{4^4}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{-1}{4}\right)^p=\left(\dfrac{1}{4}\right)^4\)
\(\Rightarrow p=4\)