Giải giúp mk bài 2 vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sin 650=cos 350
\(cos70^0=sin30^0\)
\(tan80^0=cot20^0\)
\(cot68^0=tan32^0\)
\(P=\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\) (Đk:\(a>0\))
\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(a\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)
\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-2\sqrt{a}-1+1\)
\(=a-\sqrt{a}\)
b) \(P=2\Leftrightarrow a-\sqrt{a}=2\Leftrightarrow a-\sqrt{a}-2=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=2\\\sqrt{a}=-1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a=4\) (tm)
Vậy a=4 thì P=2
c) \(P=a-\sqrt{a}=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(P_{min}=-\dfrac{1}{4}\)
Coi pt \(a-\sqrt{a}-2=0\) là pt ẩn \(\sqrt{a}\)
Hoặc e đặt \(t=\sqrt{a}\)
Pt tt: \(t^2-t-2=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=-1\\\sqrt{a}=2\end{matrix}\right.\)
Em gửi câu hỏi lên nhé, các anh chị lớp trên không có sách nên nếu không có câu hỏi sẽ không giúp được em.
a) Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.
b) Vì ánh sáng đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng đi từ đèn không truyền vào mắt được. Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA.
Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.
Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.
Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng? Ai nói sai?
Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.
Chọn B
A. Ánh sáng đang chuyển động
B. Ánh sáng mạnh hay yếu
C. Ánh sáng truyền đi nhanh hay chậm
D. Hướng truyền của ánh sáng
A. Trong môi trường trong suốt
B. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
C. Trong môi trường đồng tính
D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính
A. Ở I
B. Ở H
C. Ở K
D. Ở L
Giải thích: Chọn B vì dây tóc bóng đèn, điểm O,H nằm trên một đường thẳng
A. Song song
B. Phân kì
C. Hội tụ
D. Đầu tiên hội tụ sau đó phân kì
Chọn A
Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.
Tham khảo:
1)
Địa hình Trung và Tây Âu gồm ba miền: miền đồng bằng, miền núi già và miền núi trẻ.
- Miền đồng bằng ở phía bắc giáp Biển Bắc và biển Ban- tích. Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu. Phía nam là đất sét pha cát mịn màu mỡ.
- Miền núi già nằm ở giữa là miền núi uốn nếp- đoạn tầng. Địa hình nổi bật là khối núi ngăn cắt bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa.
- Miền núi trẻ ở phía Nam gồm dãy An-pơ là địa hình đồ sộ cao trên 3000m uốn thành vòng cung và Cacpalà vòng cung núi dài gần 1500km, thấp hơn dãy An-pơ.
2)
Thu nhập bình quân của các nước
Các nước | Thu nhập bình quân của các nước (USD/người) |
Pháp | 21862,26 |
Đức | 22785,79 |
Ba Lan | 4082,513 |
CH Séc | 4925,806 |
Nhận xét:
Các nước Trung và Tây Âu có nên kinh tế rất phát triển:
+ Tổng GDP của các nước khá lớn, nhất là Đức có tổng GDP là 1872992 USD.
+ Cơ cấu GDP: Dịch vụ và xây dựng chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cầu GDP, nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp.
+ Thu nhập bình quân đầu người của các nước khá cao, nhất là Đức: 22785,79 USD/người/năm
Gọi số cần tìm là \(a,b\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{4}\) và \(a.b=16\)Ta có: \(a=\dfrac{16}{b}\)⇒\(a=\dfrac{16}{\dfrac{b}{b}}\)=\(\dfrac{1}{4}\)⇒\(a=\dfrac{16}{b^2}=\dfrac{1}{4}\)⇒\(b^2=64\)⇒\(b=8\) Ta có: \(a.8=16\)\(a=16:8\)\(a=2\)
a) Giả sử là Quá trình đẳng nhiệt
Theo phương trình khí lý tưởng, ta có: \(p_1V_1=p_2V_2\)
Mà \(p_2=2p_1\)
\(\Rightarrow20\cdot1=2\cdot V_2\) \(\Rightarrow V_2=10\left(l\right)\)
b) Giả sử là Quá trình đẳng tích
Theo phương trình khí lý tưởng, ta có: \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_3}{T_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{T_1}=\dfrac{4}{327+273}\) \(\Rightarrow T_1=150^oK\)
\(\frac{2}{3}\cdot x+\frac{3}{4}=3\)
\(\frac{2}{3}\cdot x=3-\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{3}\cdot x=\frac{12}{4}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{9}{4}\)
\(x=\frac{9}{4}:\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{27}{8}\)
\(\frac{2}{3}\)X+ \(\frac{3}{4}\)= 3.
=> \(\frac{2}{3}\)X= 3- \(\frac{3}{4}\).
=> \(\frac{2}{3}\)X= \(\frac{9}{4}\).
=> X= \(\frac{9}{4}\): \(\frac{2}{3}\).
=> X= \(\frac{27}{8}\).
Vậy X= \(\frac{27}{8}\).