Một loại đá chứa CaCO3 và MgCO3 được hòa tan hết bằng 400ml HNO3 thoát ra 6,72 dm3 khí CO2 (đktc). Sau phản ứng phải trung hòa lượng axit dư trong dung dịch bằng 100g dung dịch NaOH 8% rồi đem cô cạn thì nhận được 63g muối khan. Tính khối lượng mỗi chất ban đầu, viết công thức của đá và tính nồng độ mol dung dịch HNO3 đã dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol MgCO3,CaCO3 là a,b
=> aCO3 + 2HNO3 → a(NO3)2 + H2O + CO2.
Lập hệ phương trình: \(\begin{cases}148a+164b=46\\a+b=0,3\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}\)
PTHH:
Na2CO3 + 2HCl -----> 2NaCl + H2O + CO2 (1)
K2CO3 + 2HCl -----> 2KCl + H2O + CO2 (2)
NaOH + HCl ----> NaCl + H2O (3)
Gọi n Na2CO3 = a , n K2CO3 = b (mol)
Theo pt(1)(2) tổng n CO2= a+b=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25 (I)
n HCl = 1,5 . 0,4= 0,6 (mol)
Theo pt(1)(2) tổng n HCl pư=2 (a+b)=0,5 (mol)
==> n HCl dư= 0,1 mol
Theo pt(3) n NaCl= n HCl=0,1 mol ==> m NaCl=5,85 (g)
Theo pt(1)(2) n NaCl=2a ==> m NaCl= 117a
n KCl=2b ==> m KCl= 149b
===> 117a + 149b + 5,85 = 39,9
-----> 117a + 149b = 34,05 (II)
Từ (I)và (II) ==> a=0,1 và b=0,15
==>m hh = 0,1 . 106 + 0,15 . 138= 31,3(g)
m Na2CO3=10,6 (g)
%m Na2CO3 = \(\frac{10,6}{31,3}\) . 100%= 33,87%
%m K2CO3 = 10% - 33,87% = 66,13%
Gọi CT oxit : \(R_2O_x\)
Ta có \(n_{R_2O_x}=\dfrac{3,2}{2R+16x}\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\) (1)
\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\)---->\(\dfrac{3,2}{2R+16x}.x\)-->\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\) (mol)
\(H_2SO_{4\left(dư\right)}+CaCO_3\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\) (2)
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,244}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaSO_4}=n_{H_2SO_4dư}=0,01\left(mol\right)\)
Ta có : \(m_{muối}=\text{}\dfrac{3,2}{2R+16x}.\left(2R+96x\right)+0,01.136=9,36\left(g\right)\)
\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\).(2R+96x)=8
Lập bảng :
x | 1 | 2 | 3 |
R | 18,67 | 37,33 | 56 |
Kết luận | Loại | Loại | Chọn (Fe) |
=> Oxit là Fe2O3
\(\Sigma n_{H_2SO_4}=0,02.3+0,01=0,07\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,07.98}{200}.100=3,43\%\)
Đáp án A
Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.
Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.
Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.
Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b
=> 56a+102b+0,06.27= 30,66
Và a= 2b+0,06
Giải hệ: a=0,3; b=0,12.
Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.
Bảo toàn N: n N O 3 - t r o n g m u o i K L = 1 , 74 - 0 , 18 - 2 x = 1 , 56 - 2 x
Bảo toàn e: 1,56-2x= 0,12.6+0,18.3+8x
Vậy NO3– trong muối là 1,5 mol.
Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO3 0,03 mol.
Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.
=> a= 58,2 gam
Đáp án A
Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.
Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.
Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.
Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.
Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b
Và a=2b+0,06
Giải hệ: a=0,3; b=0,12.
Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.
Bảo toàn N:
n N O 3 - t r o n g m u o i K l = 1 , 74 - 0 , 18 - 2 x = 1 , 56 - 2 x
Bảo toàn e: 1 , 56 - 2 x = 0 , 12 . 6 + 0 , 18 . 3 + 8 x
Vậy NO3– trong muối là 1,5 mol.
Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO3 0,03 mol.
Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.
→ a = 58 , 2 g