1. Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng thái cos phương chiều ntn
a) Đưa ra dự đoán
b) Kiểm tra dự đoán bằng thực nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.
+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.
+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.
Chọn C
Vì trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.
+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.
+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
+ Cuối cùng là: Rút ra kết luận.
- Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.
Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng của các quả cân (đĩa bên phải).
- Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.
- Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.
Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.
Tham khảo!
Quan sát thí nghiệm ta thấy: Mực chất lỏng ở bình rượu tụt thấp hơn mực chất lỏng ở bình dầu, mực chất lỏng ở bình dầu tụt thấp hơn mực chất lỏng ở bình nước.
Mực nước trong chai nước sẽ giảm nhiều nhất, rượu sẽ giảm ít hơn nước, và dầu sẽ giảm ít nhất.
Tham khảo:
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Phương án thí nghiệm: ta dùng hai điện tích có độ lớn điện tích không đổi sau đó thay đổi khoảng cách giữa chúng xác định độ lón của lực tương tác trong các trường hợp để từ đó ta tìm được mối quan hệ giữa lực tương tác và khoảng cách
- Dự đoán:
+ Nhiệt độ nước càng cao thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
+ Gió thổi trên mặt nước càng mạnh thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
- Phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán:Sự phụ thuộc tốc độ bay hơi của nước vào nhiệt độ nước:
+ Dùng 2 chiếc bát chứa lượng nước như nhau. Một bát để không, một bát đun trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Sau một thời gian, ta thấy bát nước đun trên ngọn lửa đèn cồn vơi hơn bát nước còn lại.
Nhiệt độ nước càng cao thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
Sự phụ thuộc tốc độ bay hơi của nước vào gió thổi trên mặt nước:
+ Dùng 2 chiếc bát chứa lượng nước như nhau. Một bát để ở nơi có nhiều gió, một bát để trong phòng kín.
+ Sau một thời gian, ta thấy bát nước để ở nơi nhiều gió vơi hơn bát nước để trong phòng kín.
Gió thổi trên mặt nước càng mạnh thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.