K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

`3.2^x-4^{x-1}-8=0`

`<=>4^{x-1}-3.2^x+8=0`

`<=>1/4*4^x-3.2^x+8=0`

`<=>4^x-12.2^x+32=0`

`<=>(2^x)^2-12.2^x+32=0`

Đặt `t=2^x`

`pt<=>t^2-12t+32=0`

`<=>(t-4)(t-8)=0`

`<=>[(t=4),(t=8):}`

`=>[(x=2),(x=3):}=>|x_1-x_2|=|2-3|=1`

 

Chọn C

NV
26 tháng 8 2021

Đặt \(5^x=t>0\)

\(\Rightarrow t^2-6t+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5^x=1\\5^x=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow0+1=1\)

26 tháng 8 2021

`2^x+8.2^{-x}<=9`

`<=>2^x+8.(2^x)^{-1}<=9`

`<=>2^x+8/(2^x)<=9`

`<=>4^x+8<=9.2^x`

`<=>(2^x)^2-9.2x^2+8<=0`

Đặt `t=2^x`

`pt<=>t^2-9t+8<=0`

`<=>(t-1)(t-8)<=0`

`<=>1<=t<=8`

`<=>1<=2^x<=8=>x in {1;2;3}`

`=>` Chọn C.3

26 tháng 8 2021

Không biết làm thì đừng có trả lời bừa nhé bạn.

16 tháng 3 2022

Ta có: \(\Delta'=\left(-3\right)^2-3m=9-3m\)

Để pt có nghiệm kép thì 

\(\Delta'=0\\ \Leftrightarrow9-3m=0\\ \Leftrightarrow m=3\)

Chọn A

 

14 tháng 11 2017

Chọn D

Bài 1: 

c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\dfrac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\dfrac{6x+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)

Suy ra: \(-12x-3=8x-2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow-12x-3-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-14x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

9 tháng 2 2023

a) m = 4 thì PT trở thành:

\(2.\left(4^2-9\right)x+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow10x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{10}\)

Vậy PT có nghiệm \(x=-\dfrac{1}{10}\)

b) Đặt nghiệm của PT là \(x_0\)

\(\Rightarrow2\left(m^2-9\right)x_0+m-3=\forall x_0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m-3\right)\left(m+3\right)x_0+m-3=0\forall x_0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(m+3\right)+x_0\right]\left(m-3\right)=0\forall x_0\)

\(\Rightarrow m-3=0\\ \Leftrightarrow m=3\)

Vậy m = 3 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x

Để phương trình có nghiệm thì \(\left(\sqrt{2019}\right)^2+\left(-1\right)^2>=4m^2\)

=>4m^2<=2020

=>m^2<=505

mà m nguyên

nên \(m^2\in\left\{0;1;...;22^2\right\}\)

=>\(m\in\left\{-22;-21;...;21;22\right\}\)

=>Tổng các phần tử là 0

=>Chọn D

28 tháng 2 2022

Đáp án:

m=0m=0 hoặc m=−3215m=−3215

Giải thích các bước giải:

Ta nhận thấy phương trình có dạng: a−b+c=0a−b+c=0

→→ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

x1=−1x1=−1

x2=−ca=3m+13x2=−ca=3m+13 

+) Xét x1=−1; x2=3m+13x1=−1; x2=3m+13

Theo giả thiết:

3x1−5x2=63x1−5x2=6

⇔3.(−1)−5.3m+13=6⇔3.(−1)−5.3m+13=6

⇔−3−15m+53=6⇔−3−15m+53=6

⇔−15m+53=9⇔−15m+53=9

⇔15m+5=−27⇔15m+5=−27

⇔15m=−32⇔15m=−32

⇔m=−3215⇔m=−3215

+) Xét x1=3m+13; x2=−1x1=3m+13; x2=−1

Theo giả thiết:

3.3m+13−5.(−1)=63.3m+13−5.(−1)=6

⇔3m+1+5=6⇔3m+1+5=6

⇔3m=0⇔3m=0

⇔m=0⇔m=0

Vậy m=0m=0 hoặc m=−3215