Khi bào, để kiểm tra xem cạnh của thanh gỗ đẫ thẳng chưa, người thợ mộc thg lm thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.
Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn thấy 1 đầu của khúc gỗ ).
Mục đích của việc này là giúp người thợ mộc quan sát xem gố bào đã nhẵn, phẳng hay chưa.
Để giải thích, người ta đã sử dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (vì không khí la môi trường trong suất nên ánh sáng truyền đi theo đường thẳng => nếu mặt gỗ đã nhẵn thì người thợ gỗ chỉ nhìn tháy 1 đầu của khúc gỗ ).
Người thợ mộc rê thước trên mặt bàn. Khi đó, nếu rê thước mà có 1 điểm thuộc cạnh thước nhưng không thuộc mặt bàn thì bàn đó chưa phẳng và ngược lại, nếu tất cả các điểm thuộc cạnh thước và mặt bàn thì mặt bàn đó phẳng.
thời gian ông thợ mộc làm 88 thanh gỗ là :
88 : 4 x 8 = 176 ( phút ) = 2 giờ 56 phút nha bạn
Đáp án C
Việc nâng thước lên để ngắm mục đích là để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng
Câu 2:
Khi bào những thanh gỗ thẳng , thỉnh thoảng người thợ mộc lại nâng một đầu thanh lên để ngắm , họ làm như vậy để xem thanh gỗ đã thẳng hay chưa , nếu không thẳng thì sửa lại . Nguyên tắc của cách làm như vậy dựa vào kiến thức : " Định luật truyền thẳng của ánh sáng ".
Chúc bạn học tốt!
Các thanh gỗ có độ dài lớn nhất được cắt ra là ƯCLN(56, 48, 40)
Ta có: \(56=2^3.7\)
\(48 = 2^4. 3\)
\(40=2^3.5\)
Ta thấy thừa số nguyên tố chung là 2 và có số mũ nhỏ nhất là 3
Do đó \(ƯCLN(56, 48, 40) =2^3\)
Vậy chiều dài các thanh gỗ lớn nhất có thể cắt là 8 dm.
Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng
Định luật truyền thằng của ánh sánh trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng luôn truyền đi theo đường thẳng
Khi người thợ mộc bào gỗ, họ thường nâng một đầu gỗ lên để ngắm xem mặt gỗ đã bào phẳng chưa. Nguyên tắc của cách làm này dựa vào định luật nào? Phát biểu nội dung định luật đó?
Trl:
- Dựa vào định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Đinh luật truyền thẳng của ánh sãng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Chúc bn hok tốt!
Đổi: 8m=80dm Bác ấy cưa được số khúc gỗ là: 80÷16=5 (khúc) Thời gian bác ấy cưa và nghỉ ngơi 1 khúc gỗ là: 5+3=8(phút) Ta biết: khúc gỗ có 5 phần thì khi cắt sẽ mất 4 lần cắt *Hãy tưởng tượng: |______|______|______|______|______| Bác của xong cây gỗ đó thì cần số thời gian là: 8×4=32 (phút) Đáp số: 32 phút
đo xem 2 cạnh đối diện bằng nhau không, nếu có thì là HCN ngược lại
Những người thợ mộc khi bào những thanh gỗ thẳng, thỉnh thoảng họ lại nâng lên ngắm. Làm như vậy có tác dụng : Kiểm tra xem nó đã thẳng chưa và sửa lại dựa trên kiến thức truyền thẳng của ánh sáng