K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

a)\(-\dfrac{2}{15}-x=-\dfrac{3}{10}\)

\(x=\left(-\dfrac{2}{15}\right)-\left(\dfrac{-3}{10}\right)\)

\(x=\left(-\dfrac{2}{15}\right)+\dfrac{3}{10}\)

\(x=\dfrac{1}{6}\)

6 tháng 9 2017

a, \(\dfrac{-2}{15}-x=\dfrac{-3}{10}\)=> x=\(\dfrac{-2}{15}-\dfrac{-3}{10}=>x=\dfrac{1}{6}\)

b,\(\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\)

=> \(\dfrac{2x}{5}-1=\dfrac{1}{4}.\left(-5\right)\)=> \(\dfrac{2x}{5}-1=\dfrac{-5}{4}=>\dfrac{2x}{5}=\dfrac{-1}{4}=>\dfrac{8x}{20}=\dfrac{-5}{20}\)=>x=\(\dfrac{-5}{8}\)

c, \(2\dfrac{1}{4}x-9\dfrac{1}{4}=20=>\dfrac{9}{4}x-\dfrac{37}{4}=20\)=>\(\dfrac{9}{4}x=20+\dfrac{37}{4}=>\dfrac{9}{4}x=\dfrac{117}{4}=>x=13\)

d, \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}\)=> \(\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{14}=>\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}=>x=\dfrac{2}{3}\)

e, \(\dfrac{-15}{12}x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{5}x-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{-15}{12}x-\dfrac{6}{5}x=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{7}\)=>\(x.\left(\dfrac{-15}{12}-\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{-13}{14}\)

=>\(x.\dfrac{-49}{20}=\dfrac{-13}{14}=>x=\dfrac{130}{343}\)

Còn bài g thì mk k bt, hình như sai đề....

16 tháng 10 2019

3^5 = 243 nhé!

16 tháng 10 2019

3^x=3^5

=> x = 5

Vậy x=5

17 tháng 8 2021

Mik chịu ;)) kk

26 tháng 2 2018

Phương pháp nghiên cứu tế bào học:

+phương pháp được dùng để phát hiện và quan sát NST.Qua đó xác định các dị dạng NST, các hiện tượng lệch bội,hiện tượng cấu trúc lại các NST dẫn đến các bệnh hiểm nghèo ở người

Phương pháp nghiên cứu di truyền phân tử:

+phương pháp nghiên cứu cấu trúc từng gen.Bằng các phương pháp nghiên cứu khác nhau,người ta đã xác định được cấu trúc từng gen tương ứng với mỗi tính trạng bệnh hay tật nhất định

(đây chỉ là ý kiến của riêng mình.Có gì sai hoặc thiếu sót bạn thông cảm nha!!!)

31 tháng 1 2020

Để xác định áp suất của khí quyển theo công thức p = d.h thì ta phải xác định trọng lượng riêng và chiều cao của khí quyển. Mà độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h.

Nguồn: https://tech12h.com/de-bai/tai-sao-khong-tinh-truc-tiep-ap-suat-khi-quyen-bang-cong-thuc-p-dh.html

Chúc bạn học tốt !!!

9 tháng 3 2020

203/141 có tử lớn hơn mẫu nên phân số 203/141 > 1

105/152 có tử bé hơn mẫu nên phân số 105/152 < 1

=> 105/ 152 < 1< 203/141

=> 105/152 < 203/141

Vậy...

9 tháng 3 2020

lớp năm rùi mà ko bt tự giở sách ra mà đọc nha mị