K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2017

Lời giải:

Ta có: \(y'=\frac{1}{\cos ^2x}-\frac{1}{\sin ^2x}=\frac{\sin ^2x-\cos^2x}{\sin ^2x\cos^2x}=\frac{1-2\cos^2x}{\sin ^2x\cos^2x}\)

Với \(x\in \left(0,\frac{\pi}{2}\right)\) ta chia làm hai đoạn:

+) \(x\in \left(0,\frac{\pi}{4}\right] \Rightarrow 1-2\cos^2x\leq 0\), hàm là hàm nghịch biến

+) \(x\in \left[\frac{\pi}{4},\frac{\pi}{2}\right)\Rightarrow 1-2\cos^2x\geq 0\), hàm là hàm đồng biến

1B

2A

3A

4C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2020

Câu 40: D

Câu 41: D

Câu 42: B

Câu 43: B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2019

Lời giải:

1. $y'=(\sin x)'=\cos x<0$ với mọi $x\in (\frac{\pi}{2}; \frac{3\pi}{2})$ nên hàm nghịch biến trên khoảng đã cho

2. $y'=-\sin x<0$ với mọi $x\in (\frac{\pi}{2}; \pi)$ nên hàm không đồng biến trên khoảng đã cho

3. \(y'=\frac{-1}{\sin ^2x}< 0, \forall x\in (\frac{\pi}{2}; \pi)\cup (\pi; \frac{3\pi}{2})\) nên loại

4. \(y'=\frac{1}{\cos ^2x}>0, \forall x\in (\frac{\pi}{2}; \frac{3\pi}{2})\) nên hàm đồng biến trên khoảng đã cho

Đáp án 4.

2 tháng 1 2017

Đk : Cosx ≠ 0 và Sinx ≠ 0 ↔ x ≠ k. π/2. Khi đó :
<1> ↔ Tan^2x + cot^2x – 2( Tanx + cotx) = m
↔ [Tan^2x + 1/( Tan^2x)] – 2[ Tanx + 1/( Tanx)] = m
Đặt tanx + 1/tanx = t ( t € R )
PT trên trở thành
t^2 – 2 -2t = m<*>
a, Bài toán quy về tìm m để PT <*> có nghiệm
<*> ↔ t^2 – 2t -2 – m = 0
Để thỏa mãn thì ; ∆’ = 1 +2 + m ≥ 0 ↔ m ≥ - 3
b, Với x thuộc (0;pi/4) thì tanx > 0
Khi đó t ≥ 2 ( theo BĐT Cô-si)
Bài toán quy về tìm m để PT <*> có nghiệm t ≥ 2
Xét hàm số y = t^2 – 2t -2 trên [2; +∞)
Bạn cũng vẽ bảng biến thiên ra
Từ bảng biến thiên ta thấy để thỏa mãn thì
m ≥ -2

a: pi<x<3/2pi

=>sinx<0 và cosx<0

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\dfrac{9}{4}=\dfrac{13}{4}\)

=>\(cos^2x=\dfrac{4}{13}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{2}{\sqrt{13}}\\sin^2x=\dfrac{9}{13}\end{matrix}\right.\)

mà sin x<0

nên \(sinx=-\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)

\(cotx=1:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}\)

b: 0<x<90 độ

=>sin x>0 và cosx>0

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(cos^2x=\dfrac{3}{4}\)

=>\(cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(sinx=\dfrac{1}{2}\)

cotx=1:căn 3/3=3/căn 3=căn 3

c: 3/2pi<x<2pi

=>sinx<0 và cosx>0

\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(sin^2x=\dfrac{3}{4}\)

mà sin x<0

nên \(sinx=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(cos^2x=1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)

mà cosx>0

nên cosx=1/2

31 tháng 8 2023

\(a,,0< x< \dfrac{\pi}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx>0\\cosx< 0\end{matrix}\right.\\ 1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\\ \Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow cosx=-\dfrac{1}{2}\)

\(sin^2x+cos^2x=1\\ \Rightarrow sin^2x=1-\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\\ =\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow sinx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(tanx.cotx=1\\ \Rightarrow cotx=1:\sqrt{3}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(b,\dfrac{3\pi}{2}< x< 2\pi\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx< 0\\cosx>0\end{matrix}\right.\)

\(tanx.cotx=1\\ \Rightarrow tanx=-1\)

\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\\ \Rightarrow sin^2x=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow sinx=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\ cos^2x+sin^2x=1\\ \Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)