Giúp mình bài hình thứ hai nhaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt 1: 4(1/a + 1/b )= 1
Pt 2: 1/a + 3/b = 5/12
Từ 2 pt ta được hpt sau đó giải a,b với a là t/g người t1 làm cv đó, b là t/g người t2 làm cv đó
19:
AB=2*IA=4cm
20:
a: OA<OB
=>A nằm giữa O và B
b: A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=4cm
c: A nằm giữa O và B
AB=AO
=>A là trung điểm của BO
`@`ℙ𝕙𝕦𝕠𝕟𝕘𝕘
Ta có sơ đồ:
Đường chéo thứ hai: |---|---|---|---| `60cm`
Đường chéo thứ nhất: |---|---|---|---|---|---|---|
Tổng số phần bằng nhau là:
`7-4=3`(phần)
Đường chéo thứ hai dài:
\(60 : 3 × 4 = 80 ( c m )\)
Đường chéo thứ nhất dài:
\(80 + 60 = 140 ( c m )\)
Diện tích hình thoi là:
\(140 × 80:2=5600 ( c m^2)\)
Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật là a,b \(\left(ĐK:a>b>0\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(2a-3b=2\left(1\right)\)
\(2\left(a+b\right)=42\Leftrightarrow2a+2b=42\left(2\right)\)
Lấy (1) trừ (2), ta có:
\(2a-3b-2a-2b=2-42\)
\(\Leftrightarrow-5b=-40\)
\(\Leftrightarrow b=8\left(m\right)\)
Thay\(b=8\)vào (2), ta có
\(2a+2.8=42\)
\(\Leftrightarrow2a+16=42\)
\(\Leftrightarrow2a=26\)
\(\Leftrightarrow a=13\left(m\right)\)
Vậy diện tích hình chữ nhật là \(a.b=13.8=104\left(m^2\right)\)
Nửa chu vi thửa ruộng là: `198:2=99(m)`
Gọi chiều dài thửa ruộng là: `x (m)` `ĐK: 0 < x < 99`
`=>` Chiều rộng thửa ruộng là: `99-x (m)`
Vì diện tích thửa ruộng bằng `2430 m^2` nên ta có pt:
`x(99-x)=2430`
`<=>99x-x^2=2430`
`<=>x^2-99x+2430=0`
`<=>x^2-45x-54x+2430=0`
`<=>(x-45)(x-54)=0`
`<=>` $\left[\begin{matrix} x=45\\ x=54\end{matrix}\right.$ (t/m)
`=>` $\left[\begin{matrix} D=45=>R=99-45=54(Loại)\\ D=54=>R=99-54=45(t/m)\end{matrix}\right.$
Vậy chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn lần lượt là: `54;45 (m)`
Bạn gõ câu hỏi lên đây nhé, chụp ảnh là vi phạm nội quy đấy.
a) BD=BA => tam giác BAD cân tại B =>góc BAD= góc BDA
có BDA + HAD =90 (tam giác AHD vuông)
BAD + DAC = 90 ( cùng bằng góc BAC=90)
suy ra HAD= DAC
=> tia AD là tia phân giác của góc HAC
b) tam giác vuông ADH và ADK có
AD chung
HAD=KAD
=> tam giác vuông ADH = tam giác vuông ADK
=> AK=AH
c) Có DC > KC (tam giác KDC vuông, DC là cạnh huyền)
=> DC + BD+ AK > KC + BD + AK
=> BC +AK > AC + BD
=> AB + AC < BC + AH (vì AK=AH, AB = AD)
Bài 6:
a: Xét ΔBAD có BA=BD
nên ΔBAD cân tại B
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
b: Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)
\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)
hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)
c: Xét ΔDAH vuông tại H và ΔDAK vuông tại K có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)
Do đó: ΔDAH=ΔDAK
Suy ra: AH=AK