Tại sao vận động viên nhảy xa, nhảy cao phải lấy đà trước khi dậm nhảy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hạy lấy đà trước, ta lại nhảy được xa hơn là do trong trường hợp này chuyển động theo quán tính được cộng thêm vào chuyển động xuất hiện do việc đẩy người rời khỏi mặt đất.
Vì co 2 chân ở giai đoạn cuối bước nhảy,vận động viên taaojtheem được đường để hãm và nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất
Nhờ co hai chân ở giai đoạn cuối bước nhảy, vận động viên tạo thêm được đường để hãm, và nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất.
Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người, làm cho người có thể tung lên cho cao một cách nhẹ nhàng
Vận động viên môn thể thao nhảy cầu lại phải nhún nhiều lần trên tấm nhún làm bằng chất đàn hồi trước khi nhảy xuống nước là để tạo ra sự biến dạng càng lớn và cũng là tạo ra một lực đàn hồi ngày càng lớn tác dụng vào người đó để người đó có thể bật nhảy lên cao hơn.
Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tâms nhún tác dụng lên người, làm cho người có thể tung lên cao một cách nhẹ nhàng
Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người, làm cho người có thể tung lên cao một cách nhẹ nhàng.
Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người, làm cho người có thể tung lên cao một cách nhẹ nhàng.
Khi vận động viên đứng trên tấm ván mỏng, tấm ván bị biến dạng làm xuất hiện lực đàn hồi, lực này làm cho tấm ván trở lại hình dạng ban đầu do đó sẽ đẩy người đi, nhún nhiều lần và nhún nhịp, độ biến dạng tăng, lực đàn hồi tăng làm cho vận động viên nhảy được cao hơn.
Nếu người đó chạy lấy đà rồi mới nhảy, thì trước khi nhảy người đó đã có 1 vận tốc nhất định nào đó. Vận tốc đó được giữ nguyên theo quán tính khi VĐV bắt đầu nhảy và cộng vào vận tốc v do người đó nhảy mà tạo ra.
VĐV chuyển động vs vận tốc lớn hơn nên nhảy được xa hơn