cho biết bức tranh mô tả sự kiện gì? trình bày nội dung và ý nghĩa sự kiện đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự kiện: Ngày 14-7 tấn công pháo đài-nhà tù Ba-xti
Nội dung:
Chiến ngục Ba xti là sự kiện quan trọng trong Cách mạng Pháp. Vào ngày 14 tháng 7 năm 1789, những người dân Paris đã nổi dậy, tới chiếm nhà tù Bastille, một biểu tượng của quyền lực Vương triều.
Ngày 11 tháng 7, 1789, vua Louis XVI trục xuất vị Thượng thư duy tân Jacques Necker và tái cơ cấu lại tất cả các bộ. Quyết định này khiến những người dân Paris nổi loạn. Khoảng gần 1000 người dân đã tới chiếm ngục Bastille, chống lại 114 binh lính của nhà vua. Sau 4 giờ xung đột, quân nổi dậy chiếm được ngục Bastille. Các cựu binh Pháp và lính Thụy Sĩ trấn giữ ngục Bastille không thể chống nổi, phải đầu hàng[1].
Chiến thắng của nhân dân Paris đã thúc đẩy phong trào Cách mạng Pháp phát triển
Ý nghĩa
- Thúc đẩy cách mạng tư sản Pháp phát triển
- Nhà tù là hình ảnh đại diện cho chế độ phong kiến nên việc này biểu hiện cho việc đánh trực tiếp váo chế độ phong kiến đã lỗi thời
Trả lời:
- Bức tranh trên mô tả sự kiện: "Cách mạng tư sản Pháp năm 1789".
- Nội dung sự kiện:
Đứng trước khủng hoảng tài chính, nhà vua phải triệu tập hội nghị đại biểu ba cấp để tìm biện pháp giải quyết.
+ Ngày 5-51789, Hội nghị ba cấp khai mạc ở Vec-xai. Nhà vua chỉ nói đến vấn đề tài chính mà không đá động gì cải cách chính trị. Xung đột xảy ra giữa đại biểu tăng lữ, quý tộc với đại biểu đẳng cấp thứ ba, cuối cùng nhượng bộ đến họp với Quốc hội.
Quốc hội bắt đầu dự thảo hiến pháp và lấy tên là Quốc hội lập hiến. Nhà vua âm mưu chống lại Quốc hội, cho lệnh tập trung quân đội gần Vec-xai.
+ Ngày 14-7-1789, được tin đại bác của ngục Ba-xti chĩa vào thành phố, nhân dân vũ trang kéo đến. Sau bốn giờ tấn công, họ hạ được ngục Ba-xti. Lu-y XVI nhượng bộ, ra lệnh rút quân khỏi Pa-ri và Vec-xai.
Chính quyền lọt vào tay bọn đại tư sản tài chính.
+ Tháng 9-1792, Hội nghị Quốc ước do phổ thông đầu phiếu bầu ra thay thế Quốc hội lập pháp hết nhiệm vụ.
Công xã cách mạng Pa-ri, một mặt kiên quyết trấn áp phản cách mạng bên trọng một nặt động viên nhân dân chống ngoại xâm.
Quân Pháp đuổi địch ra khỏi biên giới và chiếm luôn nước Bỉ.
+ Ngày 21-1-1793, Lu-y XVI bị đưa lên máy chém. Đầu năm 1793, nước Anh lôi kéo Nga tham gia liên minh chống Pháp.
- Ngày 2-6-1793, dưới sự lãnh đạo của Rô-be-xpi-e, lãnh tụ phái Gia-cô-banh, nhân dân vũ trang bao vây Hội nghị Quốc ước. Phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền.
+ Ngày 27-7-1794, tư sản phản động làm chính biến, lật đổ Rô-be-xpi-e, đưa Rô-be-xpi-e và các bạn chiến đấu của ông lên máy chém. Bọn tư sản phản cách mạng lên cầm quyền. Cuộc cách mạng tư sản Pháp kết thúc.
- Ý nghĩa sự kiện:
Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Jacobin. Một số quyền lợi cho nhân dân đã được đáp ứng. Vì vậy, Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.
Chủ nghĩa tự do Pháp-Mỹ có những ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, và cũng từ cách mạng Pháp, người Mỹ đã rút ra nhiều bài học để từ đó tiến đến một nền dân chủ triệt để hơn không chỉ trong tam giác quyền lực nhà nước mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến các bước tiến về dân quyền của Mỹ trong các giai đoạn chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ, Nội chiến Hoa Kỳ và phong trào Dân quyền của Martin Luther King con. Hơn nữa, bức tượng Nữ thần tự do do Pháp trao tặng cho Mỹ cũng được lấy cảm hứng từ cách mạng Pháp.
Chúc bạn học tốt!!!
Sự kiện: Giải phóng Miền Nam
Ý nghĩa: thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc vẻ vang cuộc chiến tranh cứu nước lâu dài nhất, khó khăn nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân.
a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....
- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...
- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.
Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.
b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.
- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.
- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.
- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.
a. Nội dung, đặc điểm của lãnh địa phong kiến.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc. Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, đóng đồ đạc, rèn luyện vũ khí cho lãnh chúa. Lãnh chúa và nông nô về cơ bản không phải mua bán, trao đổi với bên ngoài.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập: lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính; có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh địa còn như một pháp đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ....
- Trong lãnh địa thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, trao đổi buôn bán chỉ là thứ yếu. Thủ công nghiệp chỉ hoạt động tranh lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ...
- Lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
* Nguyên nhân người nông nô lại đứng lên đấu tranh chống lại lãnh chúa.
Đời sống của nông nô cực khổ: bị lãnh chúa bóc lột tô thuế nặng nề, lại bị lãnh chúa đánh đập tàn nhẫn.
b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí vào các thế kỉ XV-XVI vào sự giao lưu quốc tế.
- Đem lại hiểu biết mới về Trài đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
- Tuy nhiên phát kiến địa lí cũng làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự phát triển của nước ta.
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, trong các thế kỉ XVI-XVIII, thuyền buôn châu Âu tìm đến với Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.
- Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ quốc ngữ.
- Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.
* Mô tả sự kiện vua Sác-lơ I (Anh) bị xử tử.
* Ý nghĩa: kết thúc chế độ phong kiến ở nước Anh, đưa nước Anh tiến lên kinh tế tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản lên nắm quyền, đứng đầu là Crôm-oen. Và nó còn thể hiện các tính chất của 1 cuộc cách mạng tư sản: giai cấp tư sản lãnh đạo, lực lượng chính là quần chúng nhân dân, đánh đổ phong kiến, lập nền chủ nghĩa tư bản.
Quan sát bức ảnh trong hình 4 sgk,em hãy:
*Cho biết tên,năm sinh ,năm mất của nhân vật trong bức tranh
*nêu những nét chính về công lao,đóng góp của nhân vật đó đối với cuộc chiến tranh dành độc lập của các thuộc địa anh ở bắc mĩ:
Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của Họ Khúc và Họ Dương là một trong những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Cuộc đấu tranh này diễn ra vào thế kỷ X, khi triều đình nhà Tống (Trung Quốc) đang thống trị Việt Nam.
Họ Khúc và Họ Dương là hai gia tộc lớn ở Bắc Việt Nam, họ đã cùng nhau khởi nghĩa chống lại sự thống trị của nhà Tống. Trong quá trình đấu tranh, Họ Khúc và Họ Dương đã liên minh với nhau và chiến đấu chung để giành lại quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam.
Trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 là một trong những trận chiến quan trọng nhất trong cuộc đấu tranh này. Trong trận chiến này, tướng quân Ngô Quyền đã sử dụng chiến thuật đánh bằng đòn giáo để đánh bại quân đội nhà Tống. Chiến thuật này đã giúp quân đội Việt Nam đánh bại quân đội nhà Tống và giành lại quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam.
Ý nghĩa của trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 là rất lớn. Trận chiến này đã chứng tỏ sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ. Nó đã khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Nó cũng đã truyền cảm hứng cho các cuộc khởi nghĩa và đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam trong những thế kỷ sau này.
1. Trường bạn An sắp tổ chức buổi Lễ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
2. Sự kiện đó nhằm thể hiện sự tri ân đối với các thầy cô giáo.
3. Những việc mọi người làm để chuẩn bị cho sự kiện: trang trí sân khấu, tập văn nghệ, giới thiệu chương trình.
Sự kiện: Ngày 14-7 tấn công pháo đài-nhà tù Ba-xti
Nội dung:
Chiến ngục Ba xti là sự kiện quan trọng trong Cách mạng Pháp. Vào ngày 14 tháng 7 năm 1789, những người dân Paris đã nổi dậy, tới chiếm nhà tù Bastille, một biểu tượng của quyền lực Vương triều.
Ngày 11 tháng 7, 1789, vua Louis XVI trục xuất vị Thượng thư duy tân Jacques Necker và tái cơ cấu lại tất cả các bộ. Quyết định này khiến những người dân Paris nổi loạn. Khoảng gần 1000 người dân đã tới chiếm ngục Bastille, chống lại 114 binh lính của nhà vua. Sau 4 giờ xung đột, quân nổi dậy chiếm được ngục Bastille. Các cựu binh Pháp và lính Thụy Sĩ trấn giữ ngục Bastille không thể chống nổi, phải đầu hàng[1].
Chiến thắng của nhân dân Paris đã thúc đẩy phong trào Cách mạng Pháp phát triển
Ý nghĩa
- Thúc đẩy cách mạng tư sản Pháp phát triển
- Nhà tù là hình ảnh đại diện cho chế độ phong kiến nên việc này biểu hiện cho việc đánh trực tiếp váo chế độ phong kiến đã lỗi thời =]]~