Cảm ơn. Mik đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.A
2.A
3.B
4.C
5.B
6.C
7.A
8.A
9.B
10.A
11.B
12.A
13.C
14.B
15.B
16.A
17.A
18.A
19.A
20.C
bạn tự vẽ hình giúp mik nha
a.ta có \(\Delta\)ABC nội tiếp (O) và AB là đường kính nên \(\Delta\)ABC vuông tại C
trong \(\Delta ABC\) vuông tại C có
AC=AB.cosBAC=10.cos30=8,7
BC=AB.sinCAB=10.sin30=5
ta có Bx là tiếp tuyến của (O) nên Bx vuông góc với AB tại B
trong \(\Delta\)ABE vuông tại B có
\(cosBAE=\dfrac{AB}{AE}\Rightarrow AE=\dfrac{AB}{cosBAE}=\dfrac{10}{cos30}=11,5\)
mà:CE=AE-AC=11,5-8,7=2,8
b.áp dụng pytago vào \(\Delta ABE\) vuông tại B có
\(BE=\sqrt{AE^2-AB^2}=\sqrt{11,5^2-10^2}=5,7\)
Bài 11:
a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBED(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BE(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)
Bài 2:
=>2x^2-3x+2x-3-3x+6=2x^2-4x+2
=>-4x+3=-4x+2
=>0x=-1(loại)
Bài 4:
=>x^3-x+2x+2=0
=>x(x-1)(x+1)+2*(x+1)=0
=>(x+1)(x^2-x+2)=0
=>x+1=0
=>x=-1
Do 103 là số nguyên tố lẻ và 32y chẵn nên \(5x^2\) lẻ
Do đó \(x^2\) lẻ
\(\Leftrightarrow x^2:4\) dư 1
Mà \(32y⋮4\Leftrightarrow5x^2-32y:4\) dư 1
Mà \(103:4\) dư 3 nên PT vô nghiệm
Kẻ Bz//Ax
Ta có: Ax//Bz
\(\Rightarrow\widehat{BAx}=\widehat{ABz}=30^0\)(so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{zBC}=\widehat{ABC}-\widehat{BAx}=90^0-30^0=60^0\)
Ta có: \(\widehat{zBC}+\widehat{BCy}=60^0+120^0=180^0\)
Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía
=> Bz//Cy
Mà Bz//Ax
=> Ax//Cy
Câu 1:
Ta có: \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)
Thay \(a+b+c=0\) vào biểu thức ta được:
\(a^3+b^3+c^3-3abc=0\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=0\)
\(\Rightarrow a^3+b^3=3abc\left(đpcm\right)\)
Vậy \(a^3+b^3=3abc\) khi \(a+b+c=0\)
Câu 3:
\(\text{a) }x^2+x+1\\ =x^2+2\cdot\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left[x^2+2\cdot\dfrac{1}{2}x+\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\right]+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\\ \text{Ta có : }\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\\ \text{ Vậy biểu thức luôn nhận giá trị dương}\text{ }\forall x\\ \)
\(\text{b) }2x^2+2x+1\\ =2x^2+2x+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\\ =2\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}\\ =2\left[x^2+2\cdot\dfrac{1}{2}x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]+\dfrac{1}{2}\\ =2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\\ \text{Ta có: }2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\forall x\\ 2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\forall x\\ \text{Vậy giá trị của biểu thức luôn nhận giá trị dương }\forall x\\ \)