Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói chứ vì kết quả thi ĐGNL đợt 1 của em không cao, nên em cần đầu tư rất nhiều vào kì thi THPTQG, bài thi ĐGNL chuyên môn của HCMUE, cố gắng cho ĐGNL ĐHQG TPHCM đợt 2 và phải giành được slot đăng kí ĐGNL của HNUE đợt 5 và 6 để cơ hội vào các trường mơ ước rộng mở hơn. Haizza, còn 90 ngày cố lênnnn
Có box Luyện thi THPTQG luôn rồi, không biết các thầy cô có đăng đề hay up tài liệu ôn tập giúp khối 12 củng cố kiến thức không nhỉ?
Hoàng Nhất Thiên cảm ơn , m tìm thêm mấy cái nx hqua t lên trg lấy nhiều giấy lắm xong gửi vào đây t in cho (mà m tìm đề đơn giản thôi )
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh đây nè:
Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 9 Quận Cầu Giấy năm 2014 - 2015 - Đề thi HSG môn Tiếng Anh lớp 9 có đáp án - VnDoc.com
Đề thi chọn học sinh giỏi môn tiếng Anh lớp 9 trường THCS Thị xã Phú Thọ năm học 2012 - 2013 - Đề thi học sinh giỏi tiếng Anh lớp 9 có đáp án - VnDoc.com
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 9 trường THCS Thanh Thùy, Thanh Oai năm 2015 - 2016 - Đề thi chọn HSG môn Tiếng Anh lớp 9 có đáp án - VnDoc.com
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Tiếng Anh lớp 9 THCS Thanh Mai, Thanh Oai năm 2014 - 2015 - Đề thi chọn HSG cấp huyện môn Tiếng Anh có đáp án - VnDoc.com
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Tiếng Anh trường THCS Cao Dương, Thanh Oai năm 2015 - 2016 - Đề thi chọn HSG môn Tiếng Anh lớp 9 có đáp án - VnDoc.com
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn tiếng Anh lớp 9 trường THCS Đỗ Động, Thanh Oai năm học 2015 - 2016 - Đề thi học sinh giỏi tiếng Anh lớp 9 có đáp án - VnDoc.com
Câu V này có trên gg rồi nha :))
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất | VietJack.com
Giải:
Còn mấy câu di truyền (-.-) để nghiên cứu hén, bữa đi thi hội khỏe cái nghỉ 2 buổi chương di truyền luôn, lý thuyết thì em nhường mấy anh chị :<<<<
Làm hơi muộn hmu hmu
Câu 1:
1. Các nguyên tắc:
+Nguyên tắc bán bảo toàn
+Nguyên tắc khuôn mẫu
+Nguyên tắc bổ sung
2.
-Mối liên hệ: Đầu tiên, 1 mạch của gen được dùng làm khuôn mẫu để tổng hợp ra mạch mARN quá trình này diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ờ chất tế bào. Thông tin về cấu trúc của phân tử prôtêin bao gồm thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin được xác định bởi trình tự của nuclêôtit trong mạch ADN.
- Bản chất: Gen —> mARN —> Prôtêin —>Tính trạng chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch tnARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
3.
-Đặc trưng của bộ NST của loài:
+Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau vể hình thái, kích thước). một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.
+Các gen trên NST cũng tổn tại thành từng cặp tương ứng . Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, được kí hiệu là 2n NST
+Bộ NST trung giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n NST
+Ở những loài đồng tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở một cặp NST giới tính được kí hiệu tương đồng là XX và XY.
-Cơ chế:
- Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
a) Nhờ
nguyên phân:
- Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ một hợp tử. Nhờ quá trình nguyên phân hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử ( 2n)
b) Nhờ giảm phân và thụ tinh
- Khi hình thành giao tử nhờ quá trình giảm phân các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n) giảm đi một nửa so với bộ NST của tế bào sinh dưỡng
-Qua thụ tinh, kết hợp giữa giao tử đực và cái của bộ mẹ thành hợp tử
-Hợp tử trải qua nguyên phân thành cá thể mới
Câu 5 :
a/ K mở mạch gồm : \(R_1ntR_2nt\left(R_3//\left(R_4ntR_5\right)\right)\) ( hình y chang hình gốc, xin ko vẽ lại hình ạ ! )
=> R45 = R4 + R5 = 12 + R4
=> R345 = \(\frac{R_3R_{45}}{R_3+R_{45}}=\frac{9\left(R_4+12\right)}{9+12+R_4}=\frac{9R_4+108}{21+R_4}\)
=> Rtđ = \(R_{345}+R_1+R_2=\frac{9R_4+108}{21+R_4}+4+6=\frac{19R_4+318}{21+R_4}\)
=>I345 = I = \(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{36}{\frac{19R_4+318}{21+R_4}}=\frac{36\left(21+R_4\right)}{19R_4+318}\)
=> U3 = U345 \(=I_{345}.R_{345}=\frac{36\left(R_4+21\right)}{19R_4+318}\cdot\frac{9R_4+108}{R_4+21}=\frac{324\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\)
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{\frac{324\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}}{9}=\frac{36\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\\ \Leftrightarrow1,5=\frac{36\left(R_4+12\right)}{19R_4+318}\Leftrightarrow24R_4+288=19R_4+318\Leftrightarrow5R_4=30\Rightarrow R_4=6\left(\Omega\right)\)
b/ K đóng mạch gồm : R1 nt { R5 // [ R3 nt ( R2 // R4 )]}
R24 = \(\frac{R_2R_4}{R_2+R_4R_{=4}}=\frac{6.6}{6+6}=3\left(\Omega\right)\)
=> \(R_{234}=R_3+R_{24}=9+3=12\left(\Omega\right)\)
=> \(R_{2345}=\frac{R_{234}.R_5}{R_{234}+R_5}=\frac{12.12}{12+12}=6\left(\Omega\right)\)
=> \(R_{tđ}=R_{2345}+R_1=6+4=10\left(\Omega\right)\)
=> \(I_1=I_{2354}=I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{36}{10}=3,6\left(A\right)\)
=> \(U_{234}=U_5=U_{2345}=I_{2345}.R_{2345}=3,6.6=21,6\left(V\right)\)
=> \(I_3=I_{A1}=I_{24}=I_{234}=\frac{U_{234}}{R_{234}}=\frac{21,6}{12}=1,8\left(A\right)\)
=> \(U_2=U_{24}=I_{24}.R_{24}=1,8.3=5,4\left(V\right)\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{5,4}{6}=0.9\left(A\right)\)
Theo đinhj lý nút ta đc :
\(I_1=I_{A2}+I_2\Rightarrow I_{A2}=I_1-I_2=3,6-0,9=2.7\left(A\right)\)
Vậy........
Câu 6
Vì ở 2 bên TKHT và ảnh trùng nhau => 1 ảnh ảo , 1 ảnh thật
Mà S1<S2 (9<18) => ảnh S1' là ảnh ảo ; S2' là ảnh thật ( vì trùng nhau nên gọi chung là S')
=> 18 > f > 9
Hình ảnh chỉ mg tính chất minh họa !!
Ta có: tgS'Fp'F' ~ tg S'IO (gg) => \(\frac{S'Fp'}{S'I}=\frac{S'F'}{S'O}\left(...\right)\)
tg S'Fp'O ~ tg S'IS1 (gg) => \(\frac{S'Fp'}{S'I}=\frac{S'O}{S'S_2}\)(...)
tg S'I'O ~ tg S'FpF (gg) => \(\frac{S'I'}{S'Fp}=\frac{S'O}{S'F}\left(...\right)\)
tg S'I'S2 ~ tg S'FpO (gg) =>\(\frac{S'I'}{S'Fp}=\frac{S'S_1}{S'O}\left(...\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{S'F'}{S'O}=\frac{S'O}{S'S_2}\\\frac{S'O}{S'F}=\frac{S'S_1}{S'O}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{d'-f}{d'}=\frac{d'}{d'+d_2}\\\frac{d'}{d'+f}=\frac{d'-d_1}{d'}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{f}=\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'}\\\frac{1}{f}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d'}\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d'}\Leftrightarrow\frac{2}{d'}=\frac{1}{d_1}-\frac{1}{d_2}=\frac{1}{9}-\frac{1}{18}=\frac{1}{18}\Rightarrow d'=36\left(cm\right)\Rightarrow\frac{1}{f}=\frac{1}{18}+\frac{1}{36}\Rightarrow f=12\left(cm\right)\left(tmđk\right)\)
Vậy......