Trong không khí, TL của 1 mẩu vật liệu nhẹ và 1 mẩu đồng là 0,15N và 0,89N. Nếu buộc chúng lại với nhau rồi thả vào dầu, TL của chúng là 0,74N. Xác định TLR của vật liệu nhẹ cho ddầu = 8100N/m3, TLR của đồng là 89 000N/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích miếng đồng là:
\(V_đ=\dfrac{P_đ}{d_đ}=\dfrac{0,89}{89000}=10^{-5}\left(m^3\right)\)
Khi cho hệ 2 vật này vào dầu thì ta có:
\(Fa_đ+Fa_n=P_đ+P_n-0,74=0,15+0,89-0,74=0,3\)
\(\Leftrightarrow d_d.V_đ+d_d.V_n=0,3\)
\(\Leftrightarrow V_n=\dfrac{0,3-d_d.V_đ}{d_d}=\dfrac{0,3-8100.10^{-5}}{8100}=\dfrac{73}{27}.10^{-5}\)
\(\Rightarrow d_n=\dfrac{P_n}{V_n}=\dfrac{0,15.27}{73.10^{-5}}=\dfrac{405000}{73}\)
Số chỉ lực kế giảm: 8- 7 = 1 (N)
Đó chính là lực đẩy Ác-si-mét của vật.
Thể tích của vật là \(V=\frac{F_A}{d_{nuoc}}=\frac{1}{10000}=10^{-4}\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của vật là: \(d_{vat}=\frac{P_{vat}}{V}=\frac{8}{10^{-4}}=80000\left(N/m^3\right)\)
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ cao của dầu và nước.
Áp suất do cột dầu gây ra tại một điểm A bằng áp suất do nước gây ra tại điểm B.
\(h_1=20cm=0,2m\)
\(\Rightarrow p_A=p_B\)
\(\Rightarrow d_{dầu}\cdot h_1=d_{nước}\cdot h_2\)
\(\Rightarrow8000\cdot0,2=10000\cdot h_2\)
\(\Rightarrow h_2=0,16m=16cm\)
\(\Delta h=h_1-h_2=20-16=4cm\)
Do cột 1 chứa dầu , cột 2 chứa nước
=> Áp suất gây ra tại 1 điểm của dầu sẽ bằng áp suất gây ra tại 1 điểm của nước -> \(d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)
=> \(\dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)
=> \(h_2=0,8.20=16\left(cm\right)\)
=> Độ chênh lệch mực nước so với dầu là : \(20-16=4\left(cm\right)\)
bài 1
giải
ta có:
khi nhúng vào trong nước
\(P-Fa=150\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow10m-d_n.V=150\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow d_V.V-d_n.V=150\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow20000.V-10000.V=150\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow10000.V=150\Rightarrow V=0,015\)
\(\Rightarrow P=300\left(N\right)\)
Ta có
P1 + P2 - FA = P'
FA = P1 + P2 - P'
dd.V = 0,3
V = \(\dfrac{0,3}{d_d}=\dfrac{0,3}{8100}\)\(\approx\)0,000037 m3 = 37cm3
Ta có : V1 + V2 = V
V2 = V - V1 = \(\dfrac{37.0,89}{89000}=\dfrac{37}{100000}cm^3\)
Suy ra : dv = \(\dfrac{0,15}{\dfrac{37}{100000}}\)=\(\dfrac{0,15.100000}{37}\)\(\approx\)405g/cm3
bài trước mình làm sai xin lỗi bạn:
.........................
V= 0,000037 m3
................................
V2 = \(\dfrac{37}{10000000000}\)m3
suy ra dv =\(\dfrac{0,15}{\dfrac{37}{10000000000}}=\dfrac{0,15.10000000000}{37}=40540540\) N/m3