K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Hỏi đáp Ngữ văn

25 tháng 8 2017

a. đối tượng văn bản là : rừng cọ. đối tượng đc trình bày theo trình tự miêu tả .theo em, không thể thay đổi trình tự này đc. Vì, nếu thay đổi sẽ không thể xoay quanh về chủ đề.

b.chủ đề của văn bản :hình ảnh của rừng cọ đc gắn bó với con người sông Thao.

c.chứng minh :

đoạn 1 : Miêu tả bộ phận của cây cọ

đoạn 2 : Sự gắn bó cây cọ vs người dân

đoạn 3 : Lợi ích cây cọ

=> các đoạn đều xoay quanh chủ đề hình ảnh, vai trò cây cọ vs đời sống của người dân

d. các từ ngữ thể hiện chủ đề :

rừng cọ, lá cọ, thân cọ, búp cọ, mành cọ, làn cọ, trái cọ, chiếc chổi cọ, móm lá cọ, nón lá cọ

các câu thể hiện chủ đề :

- chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng

- cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ

- người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình.

25 tháng 12 2019

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.

20 tháng 8 2017

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

(Văn bản RỪNG CỌ QUÊ TÔI)

a) Văn bản trên viết về đối tượng nào ? Đối tượng được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn ? Theo em, có thể thay đổi trình tự sắp xếp này được không ? Vì sao ?

Làm:

+) Đối tượng của văn bản: Rừng cọ. Trình tự: Miêu tả, sự gắn bó với cây cọ, tình cảm với cây cọ

b) Nêu chủ đề của văn bản trên:

Làm:

+) Chủ đề của văn bản này là tình cảm của con người sông Thao đối với rừng cọ quê mình

c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó

Làm:

+) Phần miêu tả cho người đọc biết vẻ đẹp của rừng cọ sông Thao ca ngợi. Phần tiếp theo cho người đọc biết công dụng của rừng cọ sông Thao sự gắn bó với rừng cọ gắn bó ruột thịt .

d) Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản

Làm:

+) Chẳng có ... => ... Trập trùng
Bóng râm ... => ... Chẳng ướt đầu
Cuộc sống ... => .... Cây cọ
Người sông Thao ... => ... Quê mình

20 tháng 8 2017

Bạn tham khảo nha !

Bài làm :
a) Văn bản trên nói về rung cọ ở quê tác giả tượng được văn bản thể hiện) và về nỗi nhớ rung cọ ( vấn đề ) . Các đoạn văn đã trình bài đối tượng và vấn đề theo trình tự:
- Nêu một ý khái quát về vẻ đẹp của rung cọ
- Miêu tả vẻ đẹp của rừng cọ
- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ
- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ
- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
Trật tự sắp xếp cấu trúc như trên là hợp lí, không thể thay đổi được
b) Chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi là : Rừng cọ quê tôi
c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều đó thấy rõ qua một cấu trúc văn bản ( như ý a) đã trình bày)
d) Các từ ngữ, các câu tiêu biểu trong bài thể hiện chủ đề của văn bản : Rừng cọ quê tôi, Rừng cọ trập trùng, Thân cọ, búp cọ, lá cọ

8 tháng 3 2017

a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:

    + (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ

    + (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo

    + (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì

    + (4) Nơi nhận báo cáo

    + (5) Người (tổ chức) báo cáo

    + (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được

    + (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo

- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.

- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).

b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:

- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.

- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).

15 tháng 2 2019

a, Xét về mặt hình thức:

   + Hai văn bản trên giống nhau về cách trình bày nội dung: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn

- Xét về mặt nội dung:

   + Đoạn văn thứ nhất không có câu chủ đề

   + Đoạn văn thứ hai có câu chủ đề

- Cách diễn đạt:

   + Chủ đề đoạn văn thứ nhất được trình bày theo phép song hành

   + Chủ đề đoạn văn thứ hai được trình bày theo phép diễn dịch

-> Câu chủ đề trong đoạn văn được duy trì bằng những từ ngữ then chốt. Một đoạn văn nhất thiết phải có câu chủ đề. Các câu trong đoạn văn phải nhằm mục đích làm sáng tỏ cho chủ đề đoạn văn.

b, Câu chủ đề "Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào" đứng ở cuối đoạn.

   + Đoạn văn trên được trình bày theo lối quy nạp.

Quan sát hai văn bản sau và trả lời các câu hỏi (Hình ảnh trong SGK – trang 79):a. Những thông tin chính nào được trình bày trong văn bản Ứng dụng của trí tuệ nhân tạo? Các thông tin được sắp xếp theo trình tự và bố cục như thế nào? Phân tích hiệu quả sử dụng phối hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong văn bản (đối chiếu với cách thể hiện thông tin của văn bản Trí thông minh nhân tạo).b. Văn...
Đọc tiếp

Quan sát hai văn bản sau và trả lời các câu hỏi (Hình ảnh trong SGK – trang 79):

a. Những thông tin chính nào được trình bày trong văn bản Ứng dụng của trí tuệ nhân tạo? Các thông tin được sắp xếp theo trình tự và bố cục như thế nào? Phân tích hiệu quả sử dụng phối hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong văn bản (đối chiếu với cách thể hiện thông tin của văn bản Trí thông minh nhân tạo).

b. Văn bản Huy Cận: Nhà thơ lớn của thơ Việt Nam hiện đại trình bày những thông tin chính nào về tác giả Huy Cận? So với nội dung trình bày về Huy Cận ở Bài 2 – Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình (SGK Ngữ văn 11, tập 1), cách thể hiện thông tin của văn bản này có điểm gì khác biệt?

c. Hai văn bản trên được gọi là inforgraphic (đồ họa thông tin). Theo bạn, có thể sử dụng hình thức trình bày này vào những hoạt động nào trong học tập?

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

a. – Về nội dung trình bày thông tin ở hai văn bản:

+ Ở văn bản “Trí thông minh nhân tạo” tác giả đã cung cấp thông tin về trí thông minh nhân tạo từ các phương diện: lịch sử phát triển, phân loại, các quan điểm trái chiều, tác động và dự đoán những cảnh có thể xảy ra, trình bày các ý chính, ý phụ bằng phương tiện ngôn ngữ và có minh họa bằng sơ đồ.

+ Ở văn bản “Ứng dụng của trí tuệ nhân tạo” tác giả đã tập trung giới thiệu khái niệm trí tuệ nhân tạo, ứng dụng của trí tuệ nhân tạo trong các lĩnh vực, với cách trình bày trực quan, ngắn gọn, có sự phối hợp màu sắc, hình ảnh, biểu tượng, ngôn ngữ.

- Như vậy, nêu văn bản “Trí thông minh nhân tạo” nghiêng về việc đưa ra thông tin đa dạng, toàn diện về vấn đề thì văn bản “Ứng dụng của trí tuệ nhân tạo” lại chú trọng làm nổi bật các thông tin cốt lõi nhất về đối tượng”.

b. Những thông tin chính về Huy Cận: vị thế của ông trong xã hội, tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp sáng tác. Ở bài 2 - Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình thì phần nội dung trình bày về Huy Cận có phần kĩ càng hơn. Cách thể hiện thông tin của 2 văn bản khác nhau bởi một bên dùng phương tiện phi ngôn ngữ là infographic còn một bên là dùng ngôn ngữ để trình bày. 

c. Trình bày infographic vào những hoạt động nhóm thuyết trình, poster cho những hoạt động ngoại khóa,...

20 tháng 11 2018

a.

Thân bài (từ "Nhà thơ đã viết về…" cho đến "…thành thực của Tế Hanh."): Trình bày những cảm nhận, phân tích về tình yêu quê hương tha thiết, trong sáng, thơ mộng của nhà thơ qua bức tranh dân chài ra khơi và cảnh trở về bến cùng những hình ảnh đặc sắc thể hiện nỗi nhớ, tình thương của tác giả.

Các luận điểm chính của phần Thân bài:

    + Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.

    + Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.

    + Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.

    + Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.

    + Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.

Các luận điểm chính của phần Thân bài:

    + Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.

    + Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.

    + Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.

    + Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.

    + Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.

Giữa Mở bài, Thân bài và Kết bài có mối liên kết chặt chẽ cả về nội dung lẫn hình thức.

3 tháng 5 2018

Hai văn bản đề nghị trong sgk giống nhau:

- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị

- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể.