Trong bìh đựng hai chất lỏng ko thể trộn lẫn có klr # nhau. Một khối đồng chất( có thể tích V) nằm ở mặt phân cách của 2 chất lỏng , ngập hoàn toàn trong chất lỏng. Khối lượng của khối là D lớn hơn khối lượng riêng D2 của chất lỏng ở dưới (D1<D<D2). Tìm phần thể tích của khối nằm trong chất lỏng phía trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(a=20cm=0,2m\)
Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong chất lỏng.
\(\Rightarrow F_A=P\)
\(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)
\(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)
Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)
b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:
\(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)
Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:
\(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)
Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:
\(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)
Refer
1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:
-->FA=P
⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3
⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm
2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA=d1V=12000.0,23=96N
Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:
A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J
a, klr của a lớn hơn klr của b.vì chất lỏng B có thể tích càng lớn thì klr càng nhỏ mà chất lỏng A có khối lượng gấp 3 lần khối lượng chất lỏng B
b, klr của hỗn hợp sẽ lớn hơn klr của chất A và chất B.vì khối lượng riêng của hỗn hợp luôn lớn hơn klr của 2 chất
Gọi \(V_1\) là thể tích phần vật ở chất lỏng phía trên. V là thể tích vật. Trọng lượng vật : P=10.D.V
Lực đẩy của chất lỏng phía trên : \(F_1=10.D_1.V_1\)
Lực đẩy của chất lỏng ở phía dưới :
\(F_2=10.D_2.V_2=10D_2\left(V=V_1\right)\)
Do vật cân bằng : P=\(F_1+F_2\)
=> 10DV =10\(D_1V_1+10D_2\left(V-V_1\right)\)
=> \(V_1\left(D_2-D_1\right)=\left(D_2-D\right)V\)
Vậy phần thể tích nằm trong chất lỏng phía trên :
\(V_1=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.V\)
Vậy.....................................................